Tăng cường vai trũ của hệ thống chớnh trị

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 94 - 99)

Vấn đề việc làm cho thanh niờn nụng thụn được giải quyết tốt phải được đặt dưới sự quan tõm lónh đạo chặt chẽ, thường xuyờn, toàn diện của cấp ủy Đảng, sự hỗ trợ của chớnh quyền địa phương với vai trũ nồng cốt của đoàn thanh niờn. Vỡ vậy, đẩy mạnh vai trũ của đoàn thanh niờn trong việc liờn kết và cầu nối giới thiệu việc làm. Để Đoàn thực sự là người bạn đồng hành của thanh niờn trong chặn đường lập thõn, lập nghiệp, thỡ cỏc cơ sở đoàn trước hết cần phải quan tõm tham gia hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm, tạo việc làm cho thanh niờn. Để thực hiện được mục tiờu đú, đoàn cần xỏc định nhiệm vụ chung của mỡnh là trong quỏ trỡnh phỏt triển, mặc dự thanh niờn cú nhiều cơ hội, nhất là cơ hội học tập, đào tạo nghề nghiệp, việc làm cống hiến và thăng tiến, song do thanh niờn phần lớn chưa cú nghề nghiệp, lại chịu tỏc động mạnh của cơ chế thị trường và hội nhập, sức ộp cạnh tranh rất lớn làm cho vấn đề việc làm, phỏt triển nghề nghiệp của thanh niờn trở nờn rất khú khăn, bức xỳc, là căn nguyờn của mọi bức xỳc khỏc đối với thanh niờn hiện nay và trong cỏc năm tới. Nếu khụng ưu tiờn đào tạo nghề, đột phỏ vào dạy nghề cho thanh niờn sẽ dẫn đến hệ lụy xó hội khỏc đối với thanh niờn như vấn đề nghốo đúi, suy thoỏi đạo đức, lối sống, niềm tin, cú nguy cơ cao xa vào tệ nạn xó hội, tội phạm và sẽ dễ bị cỏc thế lực thự địch, tranh giành, lụi kộo, sẽ làm tăng nguy cơ mất ổn định chớnh trị, trật tự và an tồn xó hội, hạn chế tăng trưởng và phỏt triển bền vững đất nước.

Do đú, đào tạo, dạy nghề, lập nghiệp chớnh là sự nghiệp của tuổi trẻ. Mỗi thanh niờn phải lo lấy một nghề mà thị trường cú nhu cầu để lập nghiệp và phỏt triển trong cả cuộc đời mỡnh. Chỉ cú như vậy, thanh niờn mới cú thể trở thành chủ thể trong mọi lĩnh vực hoạt động, tự tin trong cuộc sống.

Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khúa X về tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc thanh niờn thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa xỏc định: “Thanh niờn được đặt ở vị trớ trung tõm trong chiến lược bồi dưỡng, phỏt huy nhõn tố và nguồn lực con người”. Nhà nước cú chớnh sỏch mang tớnh đột phỏ trong đào tạo nghề cho lao động trẻ với chất lượng cao đỏp ứng quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, gắn liền với giải quyết việc làm, tăng nhanh thu nhập, hưởng thụ văn húa, vui chơi, giải trớ cho thanh niờn, nhất là đào tạo thanh niờn trở thành nguồn nhõn lực khoa học - cụng nghệ cú chất lượng cao; đồng thời đẩy mạnh dạy nghề, phổ cập nghề mà thị trường lao động và xó hội cú nhu cầu cho thanh niờn. Để đẩy mạnh đào tạo, dạy nghề, tạo cơ hội cho tuổi trẻ cú cơ hội làm việc và lập nghiệp, cần tập trung tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền cho tuổi trẻ nõng cao nhận thức mới về đào tạo nguồn nhõn lực, nhất là học nghề, phỏt triển nghề nghiệp trong kinh tế thị trường và hội nhập nhằm làm thay đổi định hướng giỏ trị xó hội và định hướng nghề nghiệp cho lao động trẻ, khuyến khớch họ đi vào học nghề, khụng nhất thiết phải đi vào con đường duy nhất là học đại học chạy theo bằng cấp một cỏch hỡnh thức; đồng thời giỏo dục, bồi dưỡng thanh niờn ý trớ quyết tõm học tập, học nghề, phỏt triển nghề nghiệp trong một xó hội học tập, học tập suốt đời để phỏt triển tài năng và cú cơ hội cống hiến nhiều hơn cho đất nước.

Bản thõn mỗi thanh niờn phải tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm, về chớnh cuộc sống, sự nghiệp của mỡnh, nhất là chủ động trong lựa chọn nghề và học lấy một nghề phự hợp khả năng, điều kiện, điều kiện của mỡnh và nhu cầu của xó hội, của thị trường lao động để lập nghiệp và phỏt triển nghề nghiệp.

Đoàn thanh niờn phải là tổ chức nũng cốt vận động thanh niờn trong đào tạo, học nghề, lập nghiệp và phỏt triển nghề nghiệp, gúp phần xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng cao cho đất nước, nhất là xõy

dựng đội ngũ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cao, cỏc nhà quản lý, cỏc chuyờn gia giỏi và đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề ngang tầm với yờu cầu và đũi hỏi khỏch quan của toàn cầu húa, đi vào kinh tế tri thức.

Phải đa dạng húa cỏc mụ hỡnh hiệu quả giỳp thanh niờn tạo việc làm trờn cơ sở phỏt triển kinh tế gia đỡnh, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tỏc, doanh nghiệp nhỏ và vừa,… đõy là cỏch thức tiếp cận thị trường tớch cực và chủ động nhất vỡ nú hướng vào tạo cầu lao động. Mỗi địa phương, cơ sở cú điều kiện, tiềm năng và lợi thế khỏc nhau nờn cỏc dạng mụ hỡnh cũng rất khỏc nhau và đũi hỏi sự năng động, sỏng tạo rất lớn của đoàn thanh niờn. Tuy nhiờn, cần tập trung vào cỏc hoạt động sau:

Chủ động tham gia tư vấn hoặc cung cấp dịch vụ thụng tin thị trường lao động, giới thiệu việc làm cho thanh niờn thụng qua cỏc cơ sở giới thiệu việc làm, cõu lạc bộ việc làm, hội trợ việc làm, sàn giao dịch việc làm.

KẾT LUẬN

Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động trong đú cú lao động thanh niờn nụng thụn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng và toàn dõn, của cỏc cấp cỏc ngành. Trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta đó cú nhiều biện phỏp để giải quyết việc làm cho lao động thanh niờn, thụng qua cỏc chương trỡnh dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội và cỏc chương trỡnh, dự ỏn giải quyết việc làm của Nhà nước, cỏc đồn thể chớnh trị - xó hội trong đú cú tổ chức Đồn TNCS Hồ Chớ Minh. Nhờ đú, hàng năm tỉnh

Kiờn Giang đó giải quyết việc làm cho hàng trục ngàn lao động, cơ cấu lao động đó chuyển dịch theo hướng tớch cực, tỷ lệ thất nghiệp của lao động đó giảm dần và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn tăng dần.

Kiờn Giang tỉnh cú cơ cấu nụng-lõm-ngư nghiệp cao. Vỡ vậy, vấn đề giải quyết việc làm, nõng cao đời sống cho người lao động, đặc biệt là lao động ở nụng thụn trong đú cú thanh niờn chiếm tới hơn 80% lực lượng lao động, là rất cần thiết.

Nhận thức được vị trớ, vai trũ của vấn đề giải quyết việc làm, trong những năm qua, Tỉnh ủy, Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn tỉnh đó cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch để giải quyết việc làm cho người lao động. 5 năm qua đó tạo ra việc làm cho hàng chục nghỡn người lao động. Hệ số sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn tăng lờn, chất lượng nguồn lao động bước đầu cú tiến bộ, từng bước đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động trong và ngoài tỉnh.

Khi nghiờn cứu vấn đề “Việc làm cho thanh niờn nụng thụn tỉnh Kiờn

Giang”, luận văn xỏc định thanh niờn nụng thụn là những người lao động núi

chung được quy định trong Bộ luật Lao động nhưng sinh sống và làm việc ở nụng thụn. Cụng việc của họ gắn liền với điều kiện tự nhiờn nơi họ sinh sống và chịu tỏc động và chịu tỏc động bởi những đặc điểm kinh tế - xó hội ở nụng thụn. Chớnh vỡ thế, vấn đề: “Việc làm cho thanh niờn nụng thụn tỉnh Kiờn

Giang” được xem xột từ khỏi niệm việc làm núi chung và và việc làm của

người lao động ở nụng thụn núi riờng trong điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội ở nụng thụn dười tỏc động của cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Đú là cơ sở lý luận để luận văn nghiờn cứu, khảo sỏt tỡnh hỡnh giải quyết việc làm cho người lao động nụng thụn tỉnh Kiờn Giang.

Luận văn đó đi sõu nghiờn cứu thực trạng giải quyết việc làm cho người lao động nụng thụn tỉnh Kiờn Giang theo ngành kinh tế, thành phần

kinh tế, và rỳt ra những vấn đề mà tỉnh Kiờn Giang cần quan tõm giải quyết trong thời gian tới.

Tuy nhiờn, trong giải quyết vấn đề việc làm cho thanh niờn nụng thụn của Kiờn Giang cũn bộc lộ nhiều thiếu sút, tồn tại. Vỡ vậy, sức ộp về lao động và việc làm vẫn cũn là vấn đề bức xỳc và khú khăn.

Để nhanh chúng giảm được sức ộp về lao động và việc làm, phỏt huy thế mạnh và tiềm năng của Kiờn Giang hướng vào sử dụng cú hiệu quả nguồn lực lao động đũi hỏi phải ỏp dụng đồng bộ hệ thống cỏc chớnh sỏch, giải phỏp gúp phần giải quyết việc làm cho lao động trong thanh niờn nụng thụn ở tỉnh Kiờn Giang, gúp phần thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn tỉnh nhà.

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 94 - 99)