Xõy dựng và phỏt triển làng nghề truyền thống

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 80 - 84)

Cú thể núi làng nghề ở Kiờn Giang cú những tỏc động rất lớn vào đời sống kinh tế - xó hội của tỉnh đặc biệt trong lĩnh vực việc làm. Việc xõy dựng và phỏt triển cỏc làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp trong cỏc vựng nụng thụn, nhất là trong cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống đúng vai trũ quan trọng và là biện phỏp chủ yếu giải quyết tỡnh trạng thiếu việc làm hiện nay của tỉnh; gúp phần chuyển dịch cơ cấu nụng, cụng nghiệp, dịch vụ ở nụng thụn; xúa đúi giảm nghốo, cải thiện đời sống nhõn dõn và người lao động ở tỉnh.

Hiện nay, Kiờn Giang cú 45 làng nghề, trong đú cú 21 làng nghề truyền thống, với tổng số 175 đơn vị sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp và hơn 4.000 hộ kinh doanh. Làng nghề Kiờn Giang cú vai trũ to lớn tạo ra nhiều sản phẩm cần thiết cho xó hội, gúp phần tăng trưởng kinh tế, nhất là tăng trưởng sản phẩm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, tạo nhiều việc làm, làm tăng thu nhập cho người lao động. Giỏ trị sản lượng hàng năm của cỏc làng nghề chiếm hơn 15% tổng giỏ trị cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh. Giỏ trị sản lượng sản xuất ra hàng năm khỏ lớn và đa dạng, thể hiện khả năng và năng lực sản xuất của cỏc làng nghề. Mặc dự thị trường tiờu thụ cũn rất hạn hẹp, nhưng cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong làng nghề đó hỡnh thành được cỏch tiờu thụ riờng cho mỡnh.

Trờn cơ sở xõy dựng, khụi phục và phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp, cỏc làng nghề truyền thống hiện cú, đến nay Kiờn Giang đó quy hoạch cỏc

cụm cụng nghiệp làng nghề và đa nghề ở cỏc huyện với những cơ sở sản xuất nhỏ và vừa sau đõy:

+ Cụm làng nghề sản xuất nước mắm (Kiờn Hải, Phỳ Quốc). + Nắn nồi đất (Hũn Đất).

+ Dệt chiếu (Chõu Thành). + Đan Bàng (Giang Thành).

+ Đan lục bỡnh (Gũ Quao, Giồng Riềng). + Đan cần xộ (Vĩnh Thuận).

Định hướng phỏt triển cỏc cụm làng nghề này là sản xuất cỏc sản phẩm truyến thống cú lợi thế của địa phương. Đồng thời bố trớ cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm, dệt, may, sản xuất vật liệu xõy dựng, cơ kim khớ nhỏ và vừa.

Để Kiờn Giang giữ được nghề truyền thống, phỏt triển nhiều nghề mới, cú nhiều sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước và cú những bước phỏt triển vững chắc trong thời kỳ mới, cần thực hiện tốt cỏc giải phỏp sau đõy:

- Thứ nhất, tạo lập thị trường cho cỏc làng nghề.

Đa dạng húa cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất: hộ gia đỡnh, hợp tỏc xó, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn nhằm tăng cường sức cạnh tranh và củng cố quan hệ sản xuất.

Khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc làng nghề thành lập trung tõm hoặc doanh nghiệp chịu trỏch nhiệm giới thiệu đầu ra, đầu vào của sản phẩm. Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn, mặt bằng và tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc trung tõm này hoạt động.

Thành lập cỏc hiệp hội ngành nghề cú nhiều thành phần kinh tế tham gia nhằm liờn kết cỏc khõu trong quỏ trỡnh sản xuất, trao đổi, rỳt kinh nghiệm, phõn cụng hợp tỏc sản xuất.

Tăng cường hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết giữa cỏc thành phần kinh tế, giữa cỏc làng nghề với doanh nghiệp Nhà nước và tăng cường hỡnh thức cơ sở sản xuất làng nghề làm vệ tinh cho cỏc doanh nghiệp quốc doanh...

Thị trường là vấn đề sống cũn, quyết định sự tồn tại và phỏt triển của cỏc làng nghề. Sự biến động thăng trầm của làng nghề phần lớn là do biến động của thị trường quyết định. Vỡ vậy, cần hỗ trợ giỳp cỏc làng nghề tỡm kiếm thị trường xuất khẩu. Vấn đề đặt ra hiện nay là: phải cú kế hoạch đầu tư vào việc nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm xuất khẩu trờn thị trường quốc tế thụng qua triển lóm hội chợ... Sản phẩm xuất khẩu ra nước ngồi cần được nghiờn cứu kỹ lưỡng gắn với năng lực truyền thống để tạo ra những sản phẩm mới và cú những mẫu mó phự hợp với thị hiếu và tiờu chuẩn quốc tế. Thường xuyờn nghiờn cứu sự biến động nhu cầu và thị hiếu của khỏch hàng ở cỏc nước khỏc nhau để cải tiến sản phẩm cho phự hợp. Tỉnh phải cú chớnh sỏch ưu đói thớch hợp đối với những nhà sản xuất cỏc mặt hàng truyền thống để họ cú cơ hội duy trỡ, phỏt triển mặt hàng thụng qua việc mở rộng sản xuất, bồi dưỡng tay nghề cho sự kế tục và cải tiến sản phẩm. Cung cấp thụng tin dịch vụ tư vấn kinh doanh, tư vấn thị trường, trợ giỳp cỏc làng nghề làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng húa, giảm bớt khú khăn và phiền hà cỏc thủ tục, giấy tờ xuất nhập khẩu.

- Thứ hai, giải phỏp về vốn

Vốn là nhõn tố cực kỳ quan trọng khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh sản xuất ở làng nghề truyền thống. Mặc dự yờu cầu về vốn cho sản xuất trong cỏc làng nghề khụng phải là lớn, nhưng hiện nay nguồn vốn đầu tư vào sản xuất trong cỏc làng nghề cũn thấp chủ yếu là vốn tự cú. Do nguồn vốn hạn hẹp, nhiều doanh nghiệp tư nhõn và cỏc hộ cỏ thể gặp nhiều khú khăn về vốn trong việc đầu tư trang thiết bị và cụng nghệ mới. Vỡ vậy thời gian tới cần phải:

- Mở rộng hệ thống tớnh dụng cho khu vực nụng thụn, tổ chức cỏc quỹ tớnh dụng chuyờn doanh phục vụ phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn thụng qua mạng lưới chi nhỏnh cỏc Ngõn hàng Nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn.

- Đơn giản húa cỏc thủ tục cho vay vốn của cỏc ngõn hàng, cỏc quỹ tớn dụng.

- Khai thỏc triệt để cỏc khoản vốn từ bờn ngoài thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn doanh nghiệp nhỏ và vừa trong làng nghề.

- Thứ ba, đổi mới trang thiết bị và cụng nghệ sản xuất

Đổi mới trang thiết bị và cụng nghệ sản xuất cần đi theo con đường phỏt triển từ thấp đến cao, từ thụ sơ đến hiện đại. Đối với ngành nghề thủ cụng truyền thống, một mặt phải hết sức cụi trọng việc kế thừa kỹ thuật cổ truyền với phỏt triển kỹ xảo, tay nghề của cỏc nghệ nhõn. Mặt khỏc, phải thực hiện kết hợp cụng nghệ truyền thống với cụng nghệ hiện đại, trang bị kỹ thuật tiờn tiến cho những cụng đoạn cần thiết để nõng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyờn vật liệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Tổ chức cỏc trung tõm tư vấn, chuyển giao cụng nghệ và cỏc hoạt động hỗ trợ về mặt kỹ thuật và cụng nghệ cho cỏc làng nghề. Cỏc trung tõm này sẽ tư vấn cho cỏc làng nghề nờn sử dụng cụng nghệ gỡ, đổi mới ở khõu nào, sử dụng kỹ thuật ra sao, để giỳp cỏc làng nghề cú thể ỏp dụng những cụng nghệ hiện đại vào sản xuất nhằm nõng cao năng suất, chất lượng của cỏc làng nghề.

- Thứ tư, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý và nõng cao tay nghề cho người lao động của cỏc làng nghề.

Nhỡn chung, chất lượng nguồn lao động trong cỏc làng nghề cũn thấp, nhiều người chưa qua đào tạo, mà chủ yếu là truyền nghề trực tiếp. Hiện nay, lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật ở trong làng nghề truyền thống chiếm tỷ lệ rất nhỏ, cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ quản lý vừa ớt về số lượng, vừa thấp về chất

lượng. Đội ngũ cỏc chủ doanh nghiệp trỡnh độ quản lý cũn nhiều yếu kộm, ớt hiểu biết về sản xuất kinh doanh. Do đú, họ khụng đủ kiến thức và trỡnh độ để ỏp dụng phương phỏp quản lý tiờn tiến.

Tập trung nõng cao trỡnh độ văn húa chung cho dõn cư trong cỏc làng nghề. Đõy là điều kiện cơ bản để đào tạo đội ngũ lao động cú tay nghề, cú trỡnh độ ở cỏc làng nghề.

Tập trung chủ yếu vào đào tạo những kiến thức thiết thực cho việc phỏt triển của làng nghề truyền thống.

Mở rộng quy mụ đào tạo và đa dạng húa cỏc hỡnh thức làng nghề. Cú thể đưa thờm một số nghề truyền thống vào dạy ở cỏc trường kỷ thuật chuyờn nghiệp, cỏc trường cụng nhõn kỹ thuật. Đi đụi với vấn đề đào tạo là việc sử dụng, phải gắn việc đào tạo với giải quyết việc làm.

Cỏc nghệ nhõn, thợ giỏi dạy nghề theo kiểu vừa học, vừa làm trong một thời gian nhất định.

Cỏc hiệp hội nghề cú thể tổ chức cỏc lớp đào tạo kỹ thuật và quản lý ở trỡnh độ cao, nhằm tạo ra nhiều người cú trỡnh độ sản xuất và kinh doanh giỏi, cú khả năng tiếp nhận được những nghề mới, cải tiến nghề cũ, làm hạt nhõn trong cỏc cơ sở, cỏc làng nghề truyền thống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 80 - 84)