Giải quyết việc làm gắn với xó hội húa và nõng cao chất lượng cụng tỏc đào tạo nghề cho thanh niờn nụng thụn

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 91 - 94)

lượng cụng tỏc đào tạo nghề cho thanh niờn nụng thụn

Giải phỏp về nõng cao chất lượng đào tạo nghề cho thanh niờn

Nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, doanh nghiệp và xó hội về dạy nghề; phải nhận thức đỳng vị trớ, vai trũ của dạy nghề trong giải quyết việc làm, trong đảm bảo cơ cấu nguồn nhõn lực, về yếu tố cú tớnh quyết định để phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững; nhận thức đỳng thang giỏ trị về dạy nghề để thay đổi hành vi, thu hỳt phần lớn thanh niờn vào học nghề. Nõng cao nhận thức của doanh nhõn về lợi ớch của dạy nghề đối với sự phỏt triển bền vững của doanh nghiệp, từ đú chủ động tham gia, đúng gúp chớnh và tớch cực vào dạy nghề.

Tiếp tục phỏt triển hệ thống dạy nghề trong đú quan tõm nõng cao chất lượng hoạt động của trung tõm dạy nghề và giới thiệu việc làm của tỉnh Đoàn thanh niờn đỏp ứng nhu cầu phỏt triển về quy mụ và cơ cấu nghề đào tạo cho cỏc ngành kinh tế và phổ cập nghề cho thanh niờn. Từng bước, đảm bảo yờu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật và nõng cao trỡnh độ nghề cho người lao động với cơ cấu hợp lý về trỡnh độ đào tạo; liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ đào tạo, linh hoạt, dễ tiếp cận và huy động được cỏc lực lượng xó hội tham gia; đỏp ứng nhu cầu học nghề của mọi người, quan tõm tới lực lượng lao động trẻ trong xó hội và trờn thị trường lao động; gắn với nhu cầu việc làm trong nước và cho xuất khẩu lao động.

Tăng cường cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề theo nghề, cấp trỡnh độ để tạo sự đột phỏ về chất lượng đào tạo đội ngũ nhõn lực kỹ thuật. Tăng cường cụng tỏc kiểm soỏt chất lượng dạy nghề hướng tới việc cụng nhận kỹ năng nghề cho người lao động giữa cỏc nước trong khu vực, nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, tạo điều kiện cho người lao động Kiờn Giang núi riờng, Việt Nam núi chung tham gia vào thị trường lao động khu vực và thế giới.

Phỏt triển dạy nghề theo hướng chuẩn húa và hiện đại húa. Xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch, khuyến khớch nghiờn cứu, ứng dụng những thành tựu của khoa học giỏo dục trong cụng tỏc dạy nghề nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng dạy nghề, tiếp cận được trỡnh độ khu vực và thế giới; xõy dựng cỏc tiờu chuẩn trong hoạt động dạy nghề: tiờu chuẩn kỹ năng nghề; tiờu chuẩn giỏo viờn dạy nghề; tiờu chuẩn về cơ sở vật chất, thiết bị, thiết bị, trường học, xưởng thực hành. Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề đồng bộ theo chuẩn, hiện đại và tương ứng với kỹ thuật, cụng nghệ trong cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh. Ứng dụng rộng rói cụng nghệ thụng tin trong dạy nghề, đào tạo nghề qua mạng. Đẩy mạnh đào tạo tiếng Anh chuyờn ngành trong cỏc trường nghề và đào tạo một số nghề trỡnh độ cao, nghề trọng điểm bằng tiếng Anh.

Xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch tạo điều kiện cho doanh nghiệp trở thành một chủ thể quan trọng trong đào tạo nghề. Cú cơ chế, chớnh sỏch tạo điều kiện cho doanh nghiệp thành lập trường nghề, liờn kết với trường nghề trong đào tạo và giải quyết việc làm; nhận học sinh, sinh viờn của nhà trường, đến doanh nghiệp thực hành, thực tập. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh, hỡnh thức và phương thức hợp tỏc, gắn kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo để nõng cao khả năng cú việc làm cho người lao động sau khi được đào tạo. Phỏt triển mạnh cỏc cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp để đào tạo nghề cho doanh nghiệp và cho xó hội; khuyến khớch phỏt triển dạy nghề tại dõy truyền sản xuất của doanh nghiệp.

Đẩy mạnh xó hội húa cụng tỏc dạy nghề, huy động cỏc nguồn lực trong xó hội và cộng đồng quốc tế cho phỏt triển dạy nghề. Tạo sự bỡnh đẳng giữa cơ sở dạy nghề cụng lập và cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập trong dạy nghề (đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn CBQL; đặt hàng đào tạo…).

Tiếp tục đề xuất cấp cú thẩm quyền hoàn thiện thể chế dạy nghề, nhất là cơ chế tài chớnh đảm bảo lợi ớch đối với người dạy nghề, người học nghề, người lao động qua đào tạo nghề. Chớnh sỏch đối với doanh nghiệp tham gia

dạy nghề,… tạo động lực cho việc dạy và học nghề; cú chớnh sỏch hỗ trợ phự hợp đối với cả người học và cơ sở dạy nghề, trong đú cú cho vay ưu đói để học nghề. Cú cơ chế tạo sự kết nối giữa hệ thống đào tạo với người sử dụng lao động. Tăng cường vai trũ của cộng đồng, của cỏc đoàn thể, đặc biệt là cỏc hội nghề nghiệp trong việc giỏm sỏt chất lượng dạy nghề.

Đảm bảo nguồn lực phỏt triển dạy nghề, UBND tỉnh giữ vai trũ chủ đạo trong đầu tư cho phỏt triển dạy nghề trờn địa bàn tỉnh. Nõng tỷ trọng đầu tư cho dạy nghề trong tổng ngõn sỏch chi cho giỏo dục đào tạo. Huy động cỏc nguồn lực trong xó hội cho phỏt triển dạy nghề và phổ cập nghề cho người lao động; thu hỳt cỏc nguồn lực quốc tế trong đào tạo nghề, thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển dạy nghề; đồng thời huy động cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước, người học để phỏt triển dạy nghề.

Đối với tuổi trẻ, phỏt huy vai trũ xung kớch, sỏng tạo tham gia thực hiện cú hiệu quả cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Hỗ trợ, tạo cơ hội việc làm cho thanh niờn, đặc biệt là thanh niờn nụng thụn, thanh niờn thuộc nhúm yếu thế. Khuyến khớch thanh niờn chủ động tự tạo việc làm trờn cơ sở khả năng và cỏc điều kiện thực tế hiện cú. Mở rộng mụ hỡnh trớ thức trẻ tỡnh nguyện, làng thanh niờn lập nghiệp, tổng đội thanh niờn xung phong, nhằm phỏt huy vai trũ xung kớch của thanh niờn tham gia phỏt triển kinh tế - xó hội và giải quyết việc làm, giảm nghốo, phõn bổ lại lao động và dõn cư, phỏt triển kinh tế hộ bền vững.

Đào tạo nghề trong đú cú đào tạo nghề cho thanh niờn nụng thụn là sự nghiệp của tồn xó hội. Đầu tư cho đào tạo nghề là đầu tư cho phỏt triển bền vững và mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội trực tiếp. Vỡ vậy, đào tạo nghề đũi hỏi sự đầu tư lớn, Nhà nước phải giữ vai trũ chủ đạo trong đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất ban đầu cho cỏc cơ sở đào tạo; đặc biệt là đối với những ngành kinh tế mũi nhọn, những ngành trọng yếu của nền kinh tế quốc dõn, cho xuất khẩu lao động và cho những vựng khú khăn; đồng thời tạo điều kiện

và mụi trường để mọi tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước tham gia phỏt triển đào tạo nghề, đặc biệt là những ngành nghề phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn.

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 91 - 94)