Mất cõn đối về cun g cầu lao động lớn

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 65 - 68)

Giải quyết vấn đề việc làm cho lao động thanh niờn nụng thụn hiện nay gặp nhiều trở ngại do gia tăng nguồn cung lao động vẫn ở mức cao. Tỡnh trạng thu hẹp diện tớch đất nụng nghiệp trong khi khả năng thu hỳt đầu tư của cỏc doanh nghiệp vào lĩnh vực nụng nghiệp - nụng thụn cũn nhiều hạn chế khiến cho bài toỏn tạo việc làm gặp nhiều khú khăn. Thực trạng đầu tư cho khu vực nụng nghiệp, nụng thụn cũn thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động, kể cả ngay tại cỏc địa bàn bị thu hồi đất nụng nghiệp. Giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở khu vực nụng thụn cũng khụng thể tỏch khỏi những tỏc động của quỏ trỡnh di cư. Vấn đề quản lý theo hộ khẩu khiến cho người lao động di cư gặp nhiều khú khăn trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản như y tế, giỏo dục…

Đầu tư cơ sở vật chất cho cỏc cơ sở dạy nghề rất tốn kộm, nhưng thu học phớ thấp nờn khụng hấp dẫn cỏc thành phần kinh tế đầu tư cho dạy nghề. Mặt khỏc, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch của Nhà nước, nhất là tớn dụng, đất, thuế chưa đủ mạnh và thực tế triển khai rất khú khăn nờn thu hỳt nguồn lực đầu tư phỏt triển cơ sở dạy nghề, đặc biệt là cơ sở dạy nghề ngồi cụng lập. Tuy tồn tỉnh đó cú 04 trường cao đẳng nghề, 02 trường trung cấp nghề, 14 trung tõm dạy nghề và cơ sở khỏc tham gia dạy nghề nhưng nhỡn chung quy

mụ cũn nhỏ bộ, tuyển sinh dạy nghề cũn ớt, chỉ đỏp ứng khoản 70% so với yờu cầu của thị trường lao động.

Cơ cấu lao động của tỉnh mất cõn đối, thiếu lao động kỹ thuật, lao động đó qua đào tạo. Vỡ vậy, gõy nờn tỡnh trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động. Số người khụng cú việc làm ở Kiờn Giang hầu hết là lao động phổ thụng, khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, do đú chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế hiện nay của tỉnh.

Cơ cấu lao động cũn lạc hậu, chuyển dịch chậm. Đến năm 2010 giỏ trị nụng nghiệp trong GDP đó giảm xuống cũn gần 20% nhưng lao động vẫn chiếm trờn 50%; năng suất, thu nhập thấp, chỉ bằng 1/5 của lao động trong cụng nghiệp. Mức đầu tư tạo việc làm mới cú thu nhập cao từ khu vực cụng nghiệp, dịch vụ gấp 10-50 lần so với tạo việc làm từ kinh tế hộ. Vỡ vậy, trong những năm tới vẫn phải kết hợp đầu tư tạo việc làm trong kinh tế hộ với tạo việc làm trong doanh nghiệp.

Việc làm cho thanh niờn nụng thụn vẫn là vấn đề xó hội bức xỳc hiện nay và cỏc năm tới. Tỷ lệ thất nghiệp thanh niờn thành thị rất cao và đang cú xu hướng tăng do chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp và ỏp dụng kỹ thuật cụng nghệ sử dụng ớt lao động. Một bộ phận thanh niờn vi phạm phỏp luật, nghiện hỳt ma tỳy, mại dõm, nhiễm HIV/AIDS…mà nguyờn nhõn chủ yếu là do khụng cú nghề nghiệp, việc làm.

Thị trường sức lao động Việt Nam đó bước đầu hỡnh thành và phỏt triển nhưng tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh, thành phố lớn cú nhiều khu cụng nghiệp, khu chế xuất, ở 3 vựng kinh tế trọng điểm, ở cỏc tỉnh khỏc mức độ cũn sơ khai. Lao động phõn bố khụng đồng đều, chủ yếu ở nụng thụn và đồng bằng, ở miền nỳi thưa thớt. Di chuyển lao động diễn ra mạnh, chủ yếu theo hướng từ Bắc vào Nam và từ nụng thụn ra thành thị, nơi thị trường lao động sụi động. Hệ thống thụng tin thị trường sức lao động chưa hoàn thiện, hệ thống giao

dịch việc làm chưa mạnh, chủ yếu vẫn là hỡnh thức trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động (chiếm trờn 80% tổng số giao dịch).

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thực hiện chớnh sỏch chưa được thường xuyờn, việc xử lý vi phạm chưa thực sự nghiờm minh, ảnh hưởng khụng tốt đến việc giải quyết việc làm và phỏt triển thị trường lao động.

Nhận thức của đa số thanh niờn và xó hội về dạy nghề, tạo việc làm chưa đỳng; định hướng nghề nghiệp của thanh niờn cũn thiờn lệch về cụng việc hành chớnh, giỏn tiếp; cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền, tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh, thanh niờn cũn nhiều hạn chế. Đoàn thanh niờn chưa cú nhiều hoạt động nghiờn cứu, đề xuất với Đảng, Quốc hội, Chớnh phủ cỏc chương trỡnh, đề ỏn về dạy nghề và tạo việc làm cho thanh niờn. Vỡ vậy, chưa phỏt huy được vai trũ xung kớch của tổ chức đoàn trong vấn đề học nghề, lập nghiệp của thanh niờn.

+ Cung lao động khụng phự hợp với cầu lao động về số lượng

Nguồn cung về số lượng lao động của tỉnh hiện nay là khỏ lớn và cú xu hướng tiếp tục tăng trong nhiều năm tới. Trong khi đú khả năng giải quyết việc làm cũn hạn hẹp, cú xu hướng tăng chậm hơn. Quy mụ và tốc độ tăng trường khụng tương xứng với nhau, làm cho quan hệ cung cầu về lao động ngày càng mất cõn đối nghiờm trọng.

+ Cung lao động khụng phự hợp với cầu lao động về chất lượng và cơ cấu. Trong khi nguồn cung về lao động của tỉnh hiện nay chủ yếu là lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật (chiếm 90% lực lượng lao động), thỡ cầu về lao động lại đang đũi hỏi lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật là chủ yếu. Do đú, dẫn đến một thực tế hiện nay là trong khi hàng chục ngàn người khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật khụng tỡm được việc làm, thỡ ở một số ngành nghề và nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh đang thiếu lao động kỹ thuật chuyờn mụn cú nghề nghiệp và trỡnh độ phự hợp với yờu cầu của sản xuất kinh doanh. Những hạn chế về chất lượng lao động dẫn đến hậu quả trực tiếp là vừa thừa

lại vừa thiếu lao động, làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng lờn và nú là lực cản quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội của tỉnh.

Về cơ cấu và đào tạo và cơ cấu phõn bố nguồn lao động cũng nhiều bất hợp lý. Nền kịnh tế ở nước ta núi chung và ở Kiờn Giang núi riờng đang thiếu trầm trọng những cụng nhõn lành nghề và lao động kỹ thuật, thừa tương đối sinh viờn đại học, cao đẳng. Nguyờn nhõn của sự thiếu hụt này là do cơ cấu đào tạo khụng hợp lý, dẫn đến tỡnh trạng “thừa thầy, thiếu thợ”. Mặt khỏc, chỳng ta chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch dạy nghề và học nghề đối với lao động; chưa cú sự đầu tư thỏa đỏng cho đào tạo lao động, chậm định hướng đổi mới lĩnh vực dạy nghề phự hợp với thị trường lao động.

Lao động được đào tạo phõn bố theo khu vực mất cõn đối nghiờm trọng. Lực lượng lao động kỹ thuật dồn tụ vào thành phố, cỏc khu cụng nghiệp tập trung, cũn ở khu nụng thụn thỡ lại thiếu nghiờm trọng.

Trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta vận động theo xu hướng chuyển từ cơ cấu kinh tế hai khu vực: nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng khu vực nụng nghiệp trong GDP cú xu hướng giảm dần và tăng tỷ trọng khu vực cụng nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là khu vực dịch vụ. Khi cơ cấu ngành kinh tế thay đổi thỡ cơ cấu lao động cũng phải thay đổi theo cho phự hợp. Nhưng, một thực tế đang diễn ra ở Kiờn Giang cũng như cả nước là cơ cấu lao đụng khụng phự hợp với cơ cấu kinh tế đang chuyển đổi nờn gõy ra hiện tượng thiếu việc làm ở nụng thụn và thất nghiệp ở thành thị.

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 65 - 68)