Thực trạng về lao động

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 47 - 55)

Một là, số lượng lao động trong thanh niờn

Lực lượng lao động ở Kiờn Giang cú cơ cấu trẻ. Năm 2005, nhúm lực lượng lao động trẻ (từ 15-30 tuổi) cú 545.615 người, chiếm 54,3% so với tổng số lực lượng trong độ tuổi lao động. Đõy là thể mạnh của nguồn lao động Kiờn Giang.

Năm 2010, dõn số bỡnh quõn của tỉnh là 1.707.050 người, trong đú, số người trong độ tuổi lao động là 944.237 người. Hàng năm dõn số Kiờn Giang tăng thờm khoảng 1,5 vạn người. Ngoài ra, cũn phải kể đến số người ngoài tuổi lao động nhưng thực tế vẫn cú việc làm cũng tăng lờn (trong đú ngày càng cú nhiều trẻ em) đó đào tạo thành một nguồn cung về lao động khỏ dồi dào.

Ngoài hai yếu tố tăng tự nhiờn của dõn số và sự tham gia của những người ngoài tuổi lao động, nguồn lao động Kiờn Giang cũn được bổ sung bằng một số nguồn cú tớnh chất cơ học như: số bộ đội xuất ngũ, số học sinh, sinh viờn tốt nghiệp ra trường, số người dụi dư do sắp xếp lại lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước.

Trong khi đú, khả năng giải quyết việc làm của tỉnh cũn hạn chế. Số người khụng cú việc làm và thiếu việc làm ở cả thành thị và nụng thụn năm 2008 là 7.309 người, năm 2009 là 7.918 người, năm 2010 là 4.711 người. Vỡ vậy, mặt cõn đối cung - cầu về lao động, gõy sức ộp ngày càng nặng nề trong giải quyết việc làm của tỉnh. Đõy là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng di dõn tự do, gõy xỏo trộn về xó hội, mụi trường, tỏc động nhiều đến cơ cấu nguồn lao động theo vựng trong tỉnh.

Dõn số Kiờn Giang chủ yếu là ở nụng thụn, chiếm 87% so với tổng dõn sổ của tỉnh. Năm 2010, lao động nụng nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối cao 83,71%, trong khi đú lao động trong ngành cụng nghiệp lại chiếm tỷ lệ quỏ thấp 11%. Điều này chứng tỏ rằng, mức phỏt triển cụng nghiệp và mức đụ thị húa chưa cao. Đõy thực sự là điều kiện khú khăn về chuyển đổi cơ cấu lao động của tỉnh Kiờn Giang khi chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Bảng 2.1: Hiện trạng phõn bố dõn cư Kiờn Giang năm 2010

Đơn vị tớnh: người

Huyện, thị xó Tổng số Chia theo khu vực (%)

Thành thị Nụng thụn Toàn tỉnh 1.707.050 462.086 1.244.964 Rạch Giỏ 229.775 214.053 15.722 Phỳ Quốc 93.276 54.340 38.936 Hà Tiờn 45.360 30.540 14.820 Hũn Đất 168.935 30.212 138.723 Kiờn Lương 79.236 33.495 45.741 Giang Thành 27.560 27.560 Chõu Thành 150.134 20.865 129.269 Tõn Hiệp 143.440 19.520 123.920 Giồng Riềng 213.365 17.568 195.997 Gũ Quao 137.250 9.430 127.620 Kiờn Hải 21.039 21.039 An Biờn 123.077 11.556 111.521 An Minh 115.783 6.610 109.173 Vĩnh Thuận 90.306 13.897 76.463 U Minh Thượng 68.460 68.460

Chất lượng nguồn lao động nhỡn chung đó được cải thiện nhiều nhưng cung về chất lượng khụng đỏp ứng được cầu về cả hai mặt thể lực và trớ lực nguồn lao động. Đú là tỡnh trạng thiếu hụt kỹ năng của người lao động. Lao động cú tay nghề cao, cụng nhõn kỹ thuật thiếu do đầu tư cho giỏo dục chưa đủ, cơ cấu đào tạo chưa hợp lý, thiếu cơ sở định hướng, khụng xuất phỏt từ nhu cầu thị trường lao động của tỉnh.

Hai là, về mặt thể lực

Tầm vúc và thể lực của người Việt Nam núi chung của người dõn Kiờn Giang núi riờng trong thập kỹ 90 đó cú sự tăng trưởng rừ rệt về chiều cao và cõn nặng nhưng vẫn thua kộm nhiều nước trong khu vực. Một so sỏnh cho thấy: chiều cao và cõn nặng của trẻ em 15 tuổi - tuổi bắt đầu bước vào độ tuổi lao động, của Việt Nam là 147 cm, 34,3kg; trong khi đú của Thỏi Lan là 149cm, 40,5kg; của Ấn Độ là 155cm, 49kg; Nhật Bản là 164cm, 53kg.

Ngoài ra tỡnh trạng vệ sinh thực phẩm hiện nay rất đỏng lo ngạy, việc sử dụng cỏc loại húa chất bừa bói khụng đỳng quy định về an toàn thực phẩm đàng hàng ngày ảnh hưởng đến sức khỏe của nhõn dõn. Một loạt cỏc chỉ số cú liờn quan đến y tế, chăm súc sức khỏe, vệ sinh mụi trường cũn ở mức thấp, đặc biệt là ở nụng thụn, nơi đụng dõn cư, trỡnh độ dõn trớ thấp. Điều đú lý giải phần nào sự hạn chế về mặt thể lực của người lao động Kiờn Giang cựng như người lao động Việt Nam.

Ba là, chất lượng lao động trong thanh niờn

- Trỡnh độ học vấn

Trỡnh độ văn húa là cơ sở rất quan trọng để nõng cao năng lực và kỹ năng làm việc của người lao động. Số người biết đọc, biết viết tăng dần. Trong những năm qua, số người tốt nghiệp cỏc cấp học phổ thụng cú xu hướng tăng dần qua từng năm: năm 2006: 53,4%, năm 2007: 55,2%, năm 2008: 56,7%, năm 2009: 438%, năm 2010: 66,31%. Tỷ lệ lao động chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp cấp I ngày càng giảm xuống tương xứng. Xu hướng

trỡnh độ học vấn của người lao động ngày càng cao, cho thấy khả năng học nghề, đào tạo nghề và nõng cao tay nghề của lực lượng lao động ở Kiờn Giang vào loại khỏ. Đõy là một tiền đề quan trọng của sự phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh. Tuy nhiờn, chỳng ta thấy tỷ lệ người tốt nghiệp cấp II và cấp III trong lực lượng lao động của tỉnh cũn thấp chỉ khoảng 50%.

Với thực trạng trờn, nếu khụng cú những giải phỏp tớch cực và cú hiệu quả để tăng nhanh số lượng và tỷ lệ lao động cú trỡnh độ học vấn tốt nghiệp cấp II và cấp III thỡ khú cú thể thực hiện được cỏc mục tiờu nõng cao chất lượng nguồn lao động, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế cũng như giải quyết việc làm cho người lao động trong những năm tới.

- Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật

Kết quả điều tra những năm gần đõy cho thấy tỡnh hỡnh cụ thể như sau:

Bảng 2.2: Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật Chỉ tiờu 2007 2008 2009 2010 Khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật 82,15 77,02 74,6 72,0 Trỡnh độ sơ cấp 1,85 3,1 3,8 4,2 Cụng nhõn kỹ thuật khụng bằng 3,1 2,2 1,80 1,60 Cụng nhõn kỹ thuật cú bằng 3,6 5,1 5,7 6,1

Trung học chuyờn nghiệp 5,8 7,5 8,1 9,2

Cao đẳng và đại học 3,49 4,58 5,3 6,1

Trờn đại học 0,01 0,5 0,7 0,8

Tổng số: 100 100 100 100

Nguồn: tổng hợp từ UBND tỉnh Kiờn Giang.

Như vậy, số người chưa được đào tạo nghề cũn rất lớn chiếm 72% lực lượng lao động của tỉnh. Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật chiếm tỷ lệ rất thấp: 6,1% (năm 2010) và qua cỏc năm tỷ lệ lao động đó qua đào tạo chuyển biến rất chậm.

Chất lượng lao động chuyờn mụn kỹ thuật của tỉnh cũn nhiều bất cập. Lao động khụng đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc. Chưa được đào tạo đủ

trỡnh độ quy định, năng lực thớch ứng với việc làm trong nền kinh tế chuyển đổi cũn yếu. Tỷ lệ lao động chuyờn mụn kỹ thuật cú trỡnh độ cao thấp, cơ cấu bậc đào tạo mất cõn đối với nhu cầu sử dụng.

Xột trong tổng số lao động chuyờn mụn kỹ thuật năm 2010 của tỉnh cơ cấu như sau: sơ cấp chiếm 4,2%, cụng nhõn kỹ thuật (CNKT) khụng bằng: 1,60%, CNKT cú bằng: 6,1%, trung học chuyờn nghiệp (THCN): 9,2%, cao đẳng và đại học (CĐ-ĐH): 6,1%, trờn đại học: 0,8%. Như vậy, số lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật trỡnh độ sơ cấp và khụng bằng cấp cũn 5,8% trong tổng số lao động chuyờn mụn kỹ thuật.

Ngoài ra, nguyờn nhõn khỏch quan của tỡnh trạng này là do 90,06% dõn cư và 85,71% lực lượng lao động ở tỉnh đang làm việc trờn địa bàn nụng thụn, nơi mà cụng việc lao động sản xuất chưa đặt ra yờu cầu bức xỳc về đào tạo nghề; chỉ cú 8,05 người lao động ở nụng thụn đó trải qua đào tạo nghề nghiệp, trong khi đú con số này ở thành thị là 33,70%. Cựng với việc phỏt triển việc làm mới phi nụng nghiệp ở nụng thụn, việc đào tạo nghề cho người lao động trờn địa bàn nụng thụn đó trở thành vấn đề rất quan trọng cho sự phỏt triển của khu vực rộng lớn này ở tỉnh Kiờn Giang.

Trong khu vực cụng nghiệp và dịch vụ, tỷ lệ cụng nhõn kỹ thuật cũn thấp, chỉ cú dưới 5% so với toàn bộ lực lượng lao động của tỉnh. Điều đỏng lưu ý là trong đú hơn một nửa cụng nhõn kỹ thuật tuy đó được đào tạo nhưng khụng cú bằng. Rừ ràng, đào tạo nghề đang là vấn đề bức xỳc đối với lực lượng lao động trong thanh niờn khụng chỉ ở nụng thụn mà ở cả thành thị.

Kết quả nghiờn cứu tỡnh hỡnh thanh niờn trong những năm gần đõy cho thấy, thanh niờn ủng hộ và tớch cực tham gia vào quà trỡnh đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và hội nhập quốc tế; thanh niờn tiếp tục phỏt huy những truyền thống cỏch mạng của thế hệ cha anh; tin

tưởng vào sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đồng tỡnh cao đối với những mục tiờu, định hướng lớn của đất nước, của dõn tộc và ý thức chớnh trị rừ ràng đối với vận mệnh của đất nước, chủ quyền của dõn tộc; cú nhận thức đỳng đắn, thỏi độ tớch cực và sẵn sàng tham gia cỏc hoạt động tỡnh nguyện vỡ cuộc sống cộng đồng, cảm nhận của thanh niờn về cuộc sống ngày càng tốt hơn; thanh niờn đó tớch cực tham gia cỏc phong trào lớn: “ Thi đua tỡnh

nguyện xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc”; phong trào “5 xung kớch phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ Tổ quốc”, “4 đồng hành với thanh niờn, lập thõn, lập nghiệp”, gúp phần quan trọng trong việc tham gia phỏt triển kinh tế - xó

hội, củng cố quốc phũng, giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự và an tồn xó hội. Phần lớn thanh niờn cú nguyện vọng được đứng trong hàng ngũ của Đoàn và của Đảng; số đoàn viờn, đảng viờn mới là đoàn viờn ưu tỳ được kết nạp ngày càng tăng.

Kết quả cỏc cuộc điều tra gần đõy của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Kiờn Giang cho thấy, đa số thanh niờn tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đầu năm 2008, Ban Tuyờn Giỏo Tỉnh đồn dự Đề ỏn

“Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc thanh niờn thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa”. Kết quả xử lý 1000 phiếu cho thấy, 54,4% thanh

niờn được hỏi tin tưởng tuyệt đối vào sự lónh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam; 31,3% cú tin tưởng nhưng cũng cũn băn khoăn, lo lắng; 4,4% băn khoăn lo lắng; 7,9% khú trả lời. Theo mối tương quan, thanh niờn lực lượng vũ trang cú niềm tin về đường lối lónh đạo của Đảng cao hơn hẳn đối với cỏc nhúm thanh niờn khỏc. Niềm tin vào sự lónh đạo của Đảng đối với thanh niờn khỏ cao, đú là thành quả của cụng cuộc đổi mới, mở cửa hội nhập với quốc tế thắng lợi làm cho vị thế của Việt Nam và đời sống của nhõn dõn ngày càng nõng cao.

Kết quả điều tra tỡnh hỡnh thanh niờn Kiờn Giang năm 2009 cho thấy, cú 58,2% số thanh niờn được hỏi cảm nhận hài lũng với cuộc sống. Tuy nhiờn, cú thời điểm cuối năm 2008 và đầu năm 2009 do tỏc động của khủng hoảng kinh tế tồn cầu đó làm cho một bộ phận khụng nhỏ thanh niờn mất việc làm, thu nhập thấp và đời sống khú khăn làm cho thanh niờn băn khoăn, lo lắng. Kết quả điều tra về tỡnh hỡnh thanh niờn năm 2009 của Ban Tuyờn giỏo cho thấy, chỉ cú 16,4% thanh niờn được hỏi hài lũng với việc làm, 12,8% hài lũng về thu nhập, 10,0% hài lũng về điều kiện sinh hoạt, 14,3% hài lũng về đời sống văn húa tinh thần, 52,6% số người được hỏi khụng hài lũng về thu nhập, 41,0% khụng hài lũng về điều kiện sinh hoạt, 36,2% khụng hài lũng về việc làm.

- Thỏi độ của thanh niờn trước những biến đổi về kinh tế, chớnh trị trong nước và quốc tế.

Trước những sự kiện quan trọng của đất nước thanh niờn Kiờn Giang luụn quan tõm và cú những quan điểm, chớnh kiến riờng, những chớnh kiến này đang phự hợp với định hướng tư tưởng của Đảng và dư luận xó hội.

- Về thỏi độ của thanh niờn trước cụng cuộc đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và hội nhập quốc tế.

Đa số thanh niờn hiểu rừ trỏch nhiệm của mỡnh với đất nước và hăng hỏi tham gia. Kết quả điều tra của Đề tài cho thấy, cú tới 73,6% số thanh niờn được hỏi hiểu rừ trỏch nhiệm và hăng hỏi tham gia; cú 21,6% số thanh niờn cú quan tõm nhưng khụng hy vọng vào vai trũ của bản thõn, chỉ cú 1,83% số thanh niờn ớt quan tõm hoặc khụng quan tõm (ngoài ra cũn một số khụng trả lời).

- Cơ cấu lao động.

Cơ cấu phõn bổ việc làm của thanh niờn trong cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế - xó hội.

Bảng 2.3: Số lượng và cơ cấu dõn số thanh niờn tham gia lực lượng

lao động giai đoạn 2006-2010

Năm Số lượng Tỷ lệ TN tham gia LLLĐ (%)so với tổng số thanh niờn cả tỉnh % so với tổng LLLĐ 2006 482.700 434.430 48,67 2007 488.400 439.500 47,76 2008 491.250 442.125 48,02 2009 496.315 457.176 48,06 2010 498.312 459.917 48,16

Nguồn: Cục thống kờ Kiờn Giang.

Theo kết quả điều tra lao động và việc làm của tỉnh năm 2008 số thanh niờn hoạt động kinh tế của tỉnh là gần 337.795 người, chiếm 67,2% trong tổng số thanh niờn và chiếm 38,7% lực lượng lao động xó hội.

Bảng 2.4: Lực lượng lao động thanh niờn chia theo giới giai đoạn 2007-2010

Năm 2007 2008 2009 2010

Nam % tỷ lệ 54,62 52,84 53,8 51,8

Nữ % tỷ lệ 45,38 47,16 49,2 48,2

Tỷ lệ % 100 100 100 100

Nguồn: Cục thống kờ Kiờn Giang

- Việc làm cho thanh niờn theo cơ cấu ngành nghề

Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đó làm tăng nhanh lực lượng lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ và giảm dần lực lượng lao động nụng nghiệp.

Bảng 2.5: Lao động từ 15 tuổi trở lờn cú việc làm thường xuyờn

chia theo ngành chủ yếu

Ngành 2008 2009 2010

Nụng, lõm, ngư nghiệp 53,6 49,3 47,5

Cụng nghiệp, xõy dựng 21,9 26,1 27,1

Dịch vụ 24,5 24,7 25,4

Tổng: 100 100 100

- Thanh niờn hoạt động trong cỏc thành phần kinh tế

Kết quả nghiờn cứu về lao động việc làm trong những năm qua cho thấy, số thanh niờn làm việc trong kinh tế Nhà nước giảm dần từ 10% năm 2000 xuống cũn 8,2% năm 2009. Hiện nay số thanh niờn làm việc trong thành phần kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỷ trọng 87,7%.

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 47 - 55)