Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn gắn

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 76 - 80)

nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn gắn với yờu cầu về nguồn lực lao động

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa phải là sự chuyển dịch đồng bộ trờn cỏc mặt, cả về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, trỡnh độ kỹ thuật cỏc vựng, cỏc thành phần kinh tế theo hướng vừa đảm bảo sự phỏt triển hiện đại, tiờn tiến, vừa khai thỏc triệt để thờ mạnh sẵn cú của địa phương. Từng bước điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo hướng ưu tiờn đầu tư vào cỏc ngành, cỏc lĩnh vực cần ớt vốn nhưng lại cú khả năng thu hỳt nhiều lao động.

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế phải phự hợp với cơ cấu lao động, tổ chức lại lao động xó hội để khai thỏc và phỏt huy tiềm năng cỏc thành phần kinh tế. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động sẽ tạo ra cơ cấu lao động ngày càng phự hợp với cơ cấu kinh tế. Do đú, sẽ tạo ra được nhiều việc làm mới để thu hỳt lao động, hạn chế thất nghiệp.

Phỏt triển mạnh tăng nhanh giỏ trị sản xuất của tất cả cỏc ngành, nhưng đảm bảo cơ cấu hợp lý là tăng nhanh tỷ trọng hai ngành cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP.

- Đối với ngành nụng nghiệp

Nụng nghiệp Kiờn Giang hiện nay vẫn là một ngành sản xuất chớnh của tỉnh. Để giải quyết việc làm cho người lao động của tỉnh trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa ngành nụng nghiệp phải chuyển đổi một cỏch cơ bản, đa dạng húa sản xuất, đa dạng húa cõy trồng, nõng cao chất lượng sản xuất cõy lỳa, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cỏnh đồng mẫu lớn. Mở mang ngành nghề thu hỳt lao động, sử dụng lao động dư thừa trong nụng nghiệp.

- Một số biện phỏp phỏt triển chủ yếu sau:

Giải quyết vững chắc vấn đề lượng thực, thực phẩm, đi sõu thõm canh tăng năng suất cõy trồng vật nuụi.

Ứng dụng cỏc tiến bộ về giống để tăng năng suất cõy trồng vật nuụi đồng thời sử dụng phõn bún một cỏch hợp lý, trỏnh gõy ụ nhiễm và hủy hoại mụi trường.

Phỏt triển nụng nghiệp phải gắn với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu nụng thụn. Phỏt triển cụng nghiệp nhỏ, cụng nghiệp chế biến với xõy dựng và phỏt triển nụng thụn. Trong quỏ trỡnh đú, ngay từ đầu phải chỳ ý đến vấn đề bảo vệ mụi trường. Đẩy mạnh cỏc ngành nghề sản xuất phi nụng nghiệp, khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống thu hỳt thờm việc làm.

Khuyến khớch dõn cư nụng thụn tự tạo việc làm ngay trờn quờ hương mỡnh. Chuyển một phần lớn con em nụng dõn sang làm việc ở cỏc ngành nghề khỏc tại vựng quờ mỡnh.

Phỏt triển hoạt động dịch vụ với quy mụ nhỏ và vừa để hỗ trợ phục vụ sản xuất: cung ứng vật tư kỹ thuật, vận tải, sơ chế nụng sản.

- Đối với ngành cụng nghiệp

Mục tiờu phỏt triển cụng nghiệp trong giai đoạn 2015-2020 là tạo ra được sự chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, cú khả năng thu hỳt lao động ở nụng thụn. Từ đú tạo tiền đề để nụng nghiệp phỏt triển cú hiệu quả hơn, đi vào thõm canh và sản xuất phỏt triển. Phỏt triển cụng nghiệp tạo cơ sở thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị húa và cấu trỳc lại sự phõn bố dõn cư trờn địa bàn tỉnh.

Phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm trờn cơ sở phỏt huy cơ chế thị trường, đảm bảo tăng nhanh giỏ trị gia tăng của hàng húa nụng sản thực phẩm, giảm tới mức thấp nhất hư hao sau thu hoạch. Nõng dần tỷ trọng cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm gúp phần thay đổi cơ cấu kinh tế nụng thụn, thỳc đẩy sự phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề theo hướng đầu tư thiết bị cụng nghệ tiờn tiến kết hợp với cụng nghệ cổ truyền, nhằm nõng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh, đỏp ứng được nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu.

- Đối với ngành dịch vụ

Phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh dịch vụ, mở thờm cỏc loại hỡnh mới cả dịch vụ cho sản xuất và tiờu dựng. Tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh, đỏp

ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất và kinh doanh cũng như đời sống của nhõn dõn trong tỉnh. Mở rộng và đa dạng húa cỏc hoạt động thương mại dịch vụ như thụng tin, tư vấn kỹ thuật cụng nghệ, tài chớnh, ngõn hàng, phỏp luật, đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh. Tổ chức hỡnh thành cỏc chợ ở khu vực nụng thụn, tạo điều kiện cho nụng thụn cú mụi trường thuận lợi để giao lưu hàng húa dịch vụ.

Phỏt triển kết cấu hạ tầng đi trước một cỏch hợp lý, tương xứng với vai trũ vừa là động lực, vừa là cơ sở phỏt triển kinh tế - xó hội. Ưu tiờn đầu tư phỏt triển du lịch, vận tải, bưu điện, tài chớnh, ngõn hàng là ngành chiếm tỷ trọng lớn và then chốt.

Huy động và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực cho đầu tư phỏt triển, nhất là những vựng, ngành, lĩnh vực cú khả năng thu hỳt nhiều lao động như: kinh tế trang trại, hợp tỏc xó, làng nghề,... khu vực dịch vụ nhất là cỏc dịch vụ thu hỳt nhiều lao động kết hợp khai thỏc tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng hiện đại, tăng tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành gắn với việc phỏt triển ngành kinh tế mũi nhọn, cú giỏ trị gia tăng cao để thu hỳt lực lượng lao động trẻ cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, tay nghề cao để phỏt triển kinh tế, xõy dựng quờ hương. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và lao động nụng thụn theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa để tạo thờm việc làm tại chỗ, gúp phần giảm bớt ỏp lực về lao động ra cỏc thành phố làm việc.

Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế, phỏt huy tối đa và tạo chớnh sỏch cởi mở cho cỏc thành phần kinh tế tham gia vào cỏc lĩnh vực và thị trường sức lao động. Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa do thanh niờn làm chủ và cỏc thành phần kinh tế tạo mở thờm nhiều việc làm, khơi được sức thanh niờn, phỏt huy tinh thần xung kớch của thanh niờn trờn mặt trận kinh tế.

Lựa chọn, ưu tiờn, bố trớ cỏc ngành nghề phự hợp với tố chất thanh niờn. Căn cứ vào điều kiện cụ thể, đặc điểm của từng đối tượng thanh niờn, để bố trớ, phỏt triển ngành nghề phự hợp. Cần chỳ ý tới cỏc đối tượng thanh niờn nụng thụn,... đảm bảo mục tiờu tạo mở việc làm, tăng thu nhập và khai thỏc được tiềm năng, thế mạnh của từng đối tượng thanh niờn.

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 76 - 80)