Chất lượng việc làm chưa cao, chưa bền vững

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 63 - 65)

Chất lượng việc làm chưa cao, tớnh ổn định, bền vững trong việc làm thấp, hiệu quả tạo việc làm cũn thấp; nhu cầu cú việc làm vẫn là vấn đề bức xỳc của xó hội; chuyển dịch cơ cấu lao động chậm, lao động chủ yếu làm việc trong nụng nghiệp (54,7%), lao động ở khu vực nụng thụn chiếm chủ yếu

(75%) gõy sức ộp lớn về giải quyết việc làm. Với tốc độ này thỡ để đạt mục tiờu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản là nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại như định hướng chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001-2010 đũi hỏi phải cú sự nổ lực rất lớn của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành.

Nhỡn chung, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động nụng thụn Kiờn Giang vẫn cũn yếu về chất lượng, thiếu về số lượng, gần 70% lao động chưa qua đào tạo, một bộ phận lao động đó qua đào tạo hoặc được sử dụng khụng đỳng ngành nghề đào tạo, hoặc phải đào tạo lại mới cú thể làm việc trong cỏc doanh nghiệp, thiếu nghiờm trọng lao động kỹ thuật trỡnh độ cao. Mặt khỏc, hầu hết người lao động trong thanh niờn nụng thụn Kiờn Giang hiện nay cũn mang thúi quen, tập quỏn sản xuất nhỏ, thiếu năng động và sỏng tạo, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp kộm; kỹ năng làm việc theo nhúm hạn chế, ngại phỏt huy sỏng kiến và chia sẻ kinh nghiệm làm việc. Do đú, nguy cơ mất sức cạnh tranh trờn thị trường là rất lớn khi tham gia vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế.

Thanh niờn nụng thụn Kiờn Giang cú tỷ lệ lao động thất nghiệp tương đối thấp do đặc thự của lao động nụng nghiệp. Tuy vậy, thất nghiệp khụng phải là vấn đề đỏng lo ngại đối với khu vực này. Tỷ lệ thiếu việc làm của thanh niờn nụng thụn cao, đõy là một trong những thỏch thức lớn trong việc giải quyết bài toỏn lao động - việc làm của thanh niờn nụng thụn. Những thỏch thức này gia tăng khi thực tế hiện nay, phần lớn lao động nụng thụn mặc dự cú đủ việc làm, thậm chớ làm việc nhiều giờ ở khu vực nụng thụn nhưng rất khú khăn trong việc cải thiện thu nhập. Trong khi đú, cỏc điều kiện để cải thiện năng suất lao động cho khu vực này chưa hoặc đang diễn ra chậm chạp do chất lượng lao động của thanh niờn nụng thụn cũn thấp.

Chất lượng lao động hạn chế đó trở thành lực cản đối với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là khả năng rỳt lao động trong thanh

niờn nụng thụn ra khỏi ngành nụng nghiệp. Bờn cạnh đú, chất lượng lao động thấp ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động xó hội, đồng thời tạo ra những rào cản đối với việc thu hỳt đầu tư của khu vực nụng nghiệp, nụng thụn cũng như giải quyết vấn đề về việc làm cho người lao động. Mặc dự lao động làm cụng ăn lương trong khu vực Nhà nước và ngoài quốc doanh cú xu hướng gia tăng nhưng nhỡn chung, phần lớn lao động khu vực nụng thụn là lao động tự làm hoặc làm việc trong cỏc khu vực phi chớnh thức. Cỏc khoảng trống về mặt chớnh sỏch hiện nay khiến cho lao động phi chớnh bị hạn chế trong việc tiếp cận cỏc chế độ phỳc lợi xó hội dành cho người lao động.

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 63 - 65)