Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn tỉnh Kiờn Giang

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 43)

thụn tỉnh Kiờn Giang

Qua hơn 10 năm thực hiờn Nghị quyết 06-NQ/TU và 02 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khúa X). Khu vực nụng-lõm-thủy sản phỏt triển khỏ toàn diện; tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 7,2%, trong đú nụng nghiệp 4,8%, lõm nghiệp 7,3% và thủy sản 9,8%. Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp chuyển dịch tớch cực, tỷ trọng nụng nghiệp giảm từ 77,8% năm 1998 xuống 60% năm 2010, lõm nghiệp tăng từ 0,9% lờn 1,1%, thủy sản tăng từ 21,1% lờn 38,8%; tỷ trọng nụng-lõm-thủy sản chiếm 37,5% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh (giỏ cố định 94).

Tiến hành rà soỏt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nụng-lõm nghiệp - nuụi trồng thủy sản, đầu tư xõy dựng hệ thống thủy lợi, tạo điều kiện khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc đất hoang vựng Tứ giỏc Long Xuyờn, U Minh Thượng. Xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc dự ỏn khai hoang kết hợp bố trớ lại lao động dõn cư, đó khai hoang đưa vào sản xuất 82.621 ha; giao cấp đất và giải quyết ổn định cuộc sống cho 1.876 hộ dõn. Đến nay, đó cơ bản khai hoang hết diện tớch, nõng diện tớch đất nụng nghiệp lờn 575.697 ha, chiếm 90,71% diện tớch tự nhiờn. Chuyển 26.039 ha đất rừng sản xuất ở vựng Tứ giỏc Long Xuyờn sang sản xuất 02 vụ lỳa, nõng diện tớch canh tỏc lỳa ổn định lờn 343.400 ha. Tập trung chuyển giao, ứng dụng khoa học-cụng nghệ về giống, quy trỡnh canh tỏc để nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất; sản lượng lỳa đạt 3,41 triệu tấn, tăng 1,5 lần so năm 2000. Đó cú 363.667 ha, chiếm 63,1% diện tớch đất nụng nghiệp chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng húa tập trung, thõm canh, giỏ trị sản xuất bỡnh quõn trờn 40 triệu đồng/ha/năm. Tận dụng vựng đất nhiễm mặn, xõy dựng vựng nuụi tụm tập trung, trong đú nuụi cụng nghiệp 1.400 ha; chuyển 62.500 ha đất lỳa hiệu quả thấp ở vựng U Minh Thượng, ven sụng Cỏi Lớn, ven biển Hũn Đất - Kiờn Lương sang nuụi

trồng 1 vụ tụm - 1 vụ lỳa, nõng diện tớch nuụi tụm lờn 81.000 ha, sản lượng 34.050 tấn; bỡnh quõn hằng năm diện tớch tăng 20%, sản lượng tăng 33,3%. Giỏ trị ngành chăn nuụi tăng bỡnh quõn hằng năm 7,4% tổ chức lại sản xuất chăn nuụi heo, gia cầm theo hướng chăn nuụi gia trại, trang trại găn với việc cải tạo đàn giống và kiểm soỏt dịch bệnh, vệ sinh thỳ y. Xõy dựng và hỡnh thành một số vựng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả gắn với cụng nghiệp chế biến như mớa 4.100 ha, khúm 6.700 ha. Thực hiện xó hội húa cụng tỏc giống và hướng dẫn người dõn sử dụng giống chất lượng cao để sản xuất, nõng tỷ lệ lỳa chất lượng cao chiếm 75% diện tớch gieo trồng, đỏp ứng yờu cầu chế biến xuất khẩu, bỡnh quõn hằng năm xuất khẩu gạo tăng 30,1% và đạt trờn 1 triệu tấn năm 2009. Bước đầu hỡnh thành một số vựng sản xuất luõn canh, nuụi trồng xen thủy sản, rau màu, hỡnh thành khu tập trung sản xuất rau sạch, hoa, cõy cảnh phục vụ tiờu dựng tại chỗ và cung cấp cho cỏc khu đụ thị, khu cụng nghiệp, du lịch.

Quan tõm đào tạo, bồi dưỡng, nguồn nhõn lực phỏt triển nụng thụn. Quan tõm phỏt triển hệ thống giỏo dục phổ thụng và nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo, đó cơ bản hồn thành phổ cập trung học cơ sở; xõy dựng, đưa vào hoạt động 3 trung tõm đào tạo nghề và cỏc cơ sở dạy nghề ở cỏc địa phương. Thụng qua cỏc hoạt động khuyến nụng, chuyển giao khoa học, cụng nghệ, bỡnh quõn hằng năm cú từ 30.000-35.000 lượt người dõn được phổ cập kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất, trong đú cú trờn 700 người được đào tạo chuyờn sõu từng lĩnh vực để đưa vào mạng lưới cộng tỏc viờn cỏc ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, thỳ y, giống cõy trồng, vật nuụi, thủy sản ở cơ sở. Tổ chức đào tạo nghề tại cỏc trung tõm, cơ sở dạy nghề trong tỉnh, tại cỏc doanh nghiệp, trung bỡnh mỗi năm 20.000 người, nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lờn 23%, đó đỏp ứng bước đầu nguồn nhõn lực cho cỏc cơ sở sản xuất, chế biến nụng-lõm-thủy sản, cỏc khu cụng nghiệp, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động nụng nghiệp, nụng thụn.

Gắn đào tạo với bố trớ sử dụng nguồn nhõn lực theo yờu cầu phỏt triển sản xuất, mở rộng ngành nghề, dịch vụ ở từng địa phương, đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh; đó bố trớ đủ nhõn viờn kỹ thuật cho cỏc trạm chuyờn ngành: Khuyến nụng, bảo vệ thực vật, thỳ y ở cỏc huyện, thị, thành phố và gần 350 nhõn viờn kỹ thuật cú trỡnh độ trung cấp trở lờn trong tổ kinh tế kỹ thuật xó ở 113/131 xó, phường nụng nghiệp trong tỉnh, làm nhiệm vụ hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật cho người dõn. Đồng thời, tổ chức lao động nụng nghiệp, nụng thụn theo cỏc hỡnh thức tổ hợp tỏc, hợp tỏc xó, cỏc cõu lạc bộ chuyờn ngành: Sản xuất giống, khuyến nụng, bảo vệ thực vật, chăn nuụi, làm vườn…, tạo điều kiện cho trờn 80% số hộ dõn thường xuyờn tiếp cận với cỏc thụng tin, tiến bộ kỹ thuật mới ỏp dụng vào sản xuất.

Tuy nhiờn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn cũn chậm; tổ chức sản xuất chưa gắn với chế biến cụng nghiệp và thị trường tiờu thụ ổn định. Cơ cấu kinh tế nụng thụn chuyển dịch cũn chậm do cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và ngành nghề nụng thụn phỏt triển chưa đạt yờu cầu, chưa tạo cơ sở để chuyển dịch nhanh lao động nụng thụn. Tốc độ tăng trưởng chưa đạt yờu cầu đề ra, nhất là tiềm năng lợi thế trong nụng nghiệp cũn lớn nhưng chưa được khai thỏc đỳng mức; chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản cũn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế ngành. Chưa gắn kết chặt giữa sản xuất với cỏc cơ sở chế biến; mối liờn kết giữa doanh nghiệp, hợp tỏc xó, kinh tế hộ chưa chặt chẽ nờn gặp khú khăn trong việc tiờu thụ cỏc sản phẩm nụng-thủy sản; năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất cũn thấp, giỏ thành cao sức cạnh tranh yếu. Kinh tế tập thể phỏt triển chậm, nhất là trong lĩnh vực thủy sản.

Một phần của tài liệu Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 43)