Hiện nay sự nỗ lực tạo thờm việc làm trong tỉnh chỉ mới giải quyết được một phần trong số lao động khụng cú việc làm. Hàng năm lại cú thờm hơn 10.000 người đến tuổi lao động. Trước tỡnh hỡnh đú, cựng với cỏc giải phỏp giải quyết việc làm trong nước là chớnh, xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế - xó hội cần được đẩy mạnh nhằm gúp phần phỏt triển nguồn nhõn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nõng cao tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tỏc quốc tế.
Để xuất khẩu lao động thực hiện được mục tiờu: gúp phần giải quyết việc làm cho người lao động, bồi dưỡng đào tạo một đội ngũ lao động cú tay nghề vững vàng đỏp ứng được yờu cầu của cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, tạo thu nhập cho người lao động, tăng cường nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, tăng cường hợp tỏc mối quan hệ quốc tế, cần tổ chức
tốt việc đào tạo chuẩn bị đủ nguồn lao dộng đỏp ứng được nhu cầu của thị trường sức lao động quốc tế.
Người lao động cần được đào tạo toàn diện cả ngoại ngữ, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, kiến thức phỏp luật và sự hiểu biết khỏc, phục vụ cho quỏ trỡnh làm việc và sinh sống tại nước ngoài. Ngoài ra, cũn phải giỏo dục về kiến thức phỏp luật, sự hiểu biết về đất nước, con người, phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng tụn giỏo. Đõy là những nội dung cần thiết trang bị cho người lao động để họ thớch nghi được với mụi trường mới. Cần xõy dựng cỏc trung tõm dạy nghề và ngoại ngữ riờng cho lĩnh vực xuất khẩu lao động. Chương trỡnh đào tạo phải được biờn soạn cho phự hợp với từng khu vực, từng nước, đảm bảo chất lượng nguồn lao động đỏp ứng với yờu cầu của thị trường lao động quốc tế.
Xõy dựng cơ chế cho vay tớn dụng từ cỏc nguồn vốn quốc gia giải quyết việc làm, quỹ xúa đúi giảm nghốo và cỏc nguồn vốn khỏc để cho cỏc đối tượng nghốo và đối tượng chớnh sỏch vay với lói suất ưu đói. Cỏc tổ chức tớn dụng cũng cần cú cơ chế cho người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch vay với lói suất thấp để trang trải chi phớ đi làm việc ở nước ngoài. Cỏc chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức xó hội bảo lónh, bằng tớn chấp để giảm chi phớ cho người cú hoàn cảnh kinh tế khú khăn và cỏc đối tượng xó hội đi làm việc ở nước ngoài. Cú chớnh sỏch, chế độ hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc đào tạo người lao động xuất khẩu. Hiện tại cỏc doanh nghiệp cũn yếu kộm về cơ sở vật chất, vốn liếng cũn nghốo nàn, kinh nghiệm lại chưa nhiều. Lao động Việt Nam cần cự, thụng minh nhưng cũng cú nhiều điểm yếu kộm (nhất là về trỡnh độ ngoại ngữ, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật), nếu khụng được đào tạo thỡ họ khú cú khả năng được chấp nhận ở cỏc thị trường lao động nước ngoài.
Tăng cường cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền đối với chương trỡnh xuất khẩu lao động.
Tăng cường cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền vừa là biện phỏp thỳc đẩy cụng tỏc xuất khẩu lao động phỏt triển, vừa ngăn ngừa những hành vi tiờu cực. Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền rộng rói trong nhõn dõn về cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về chương trỡnh xuất khẩu lao động. Giỳp người lao động nắm được tiờu chuẩn, yờu cầu đặt ra đối với người đi xuất khẩu lao động.
Một trong những biện phỏp cú thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ là tăng cường hoạt động của cỏc cụng ty tuyển dụng. Việc phỏt triển một loại hỡnh tổ chức trung gian làm cầu nối giữa cung và cầu lao động là hết sức cần thiết.
Tiếp tục cải thiờn mụi trường đầu tư, tăng cường thu hỳt nguồn vốn FDI. Quỏ trỡnh hội nhập càng đi vào chiều sõu thỡ vốn đầu tư nước ngoài chảy vào Việt Nam sẽ ngày càng đa dạng và mạnh mẽ, kộo theo đú nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam vào khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài càng tăng lờn, xuất khẩu lao động tại chỗ sẽ càng cú nhiều cơ hội để phỏt triển. Do võy, một mặt, cần tăng cường thu hỳt nhiều vốn FDI; mặt khỏc, cần chuẩn bị tốt cho người lao động về chuyờn mụn và khả năng thớch nghi điều kiện làm việc mới. Để làm tốt được việc này, đũi hỏi hoàn thiện hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch, tạo mụi trường đầu tư thụng thoỏng, minh bạch, ổn định; đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, giảm bớt cỏc thủ tục gõy phiền hà; làm tốt cụng tỏc đền bự giải tỏa, giải phúng mặt bằng; đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến đầu tư; xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng (điện, đường, hệ thống viễn thụng…); tăng cường đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn quốc tế về lao động để hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài.