Châu, thành phố Đà Nẵng
Xét trên phạm vi toàn thành phố Đà Nẵng, Hải Châu là quận có nhịp độ phát triển kinh tế ổn định, đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của người dân tương đối cao. Mặc dù vậy, quận Hải Châu vẫn chịu ảnh hưởng từ mặt trái của q trình phát triển. Đó là sự tồn tại của những hộ nghèo, một mảng tối trong bức tranh tươi sáng của quận. Vì vậy, để hướng tới mục tiêu GNBV trên địa bàn quận, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của một số quận tại thành phố Hải Phịng và thành phố Hồ Chí Minh, bài học về GNBV rút ra cho quận Hải Châu là:
Thứ nhất, lựa chọn mơ hình tăng trưởng theo hướng nào để có thể giảm
nghèo bền vững?
Ở Hải Châu, đang phát triển cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Song ở những vùng sản xuất nông nghiệp trước kia (phường Hòa Cường Nam, phường Thuận Phước và Thanh Bình) phục vụ quá trình đơ thị hóa và chỉnh trang đơ thị cần xây dựng mơ hình phát triển kinh tế hợp lý để huy động tối đa các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế, tạo điều kiện GNBV.
Thứ hai, muốn giảm nghèo bền vững, cần có một hệ thống giải pháp
tổng thể, tác động đến người nghèo theo nhiều hướng khác nhau.
Đó là các nhóm chính sách: tăng thu nhập cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, tăng cường năng lực cho người nghèo. Chính sách đúng đắn nhưng trong thực tế khơng được triển khai đồng bộ và bài bản thì sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả mục tiêu giảm nghèo. Vì vậy, để tránh tình trạng trên cần có sự kết hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa các ngành chức năng, các cấp chính quyền địa phương.
Thứ ba, cần phải xác định nguyên nhân nghèo từ đó có định hướng và
biện pháp thực hiện giảm nghèo hiệu quả.
Thông qua BCĐGN cấp quận và Ban giảm nghèo ở địa phương xác định nguyên nhân nghèo của các hộ nghèo: thuộc nhóm khơng chịu sự tác động của q trình phát triển hay nhóm chịu sự tác động của quá tình phát triển. Tránh tình trạng đánh giá sai, bỏ lọt hộ nghèo.
Thứ tư, Phải xác định giảm nghèo là trách nhiệm chung của toàn xã hội
nên phải huy động toàn xã hội cùng tham gia vào công tác giảm nghèo và cũng là trách nhiệm của chính người nghèo để bản thân họ thốt nghèo và thực hiện trách nhiệm với xã hội.
Tăng cường xã hội hóa cơng tác giảm nghèo. Coi đây là nhiệm vụ của toàn đảng, toàn dân kể cả đối tương nghèo, hướng đến mục tiêu GNBV.
Thứ năm, để thực hiện được các mục tiêu của chương trình giảm
(phường, tổ dân phố) và cộng đồng (người hưởng lợi) để họ tự quyết định và tự chịu trách nhiệm.
Chỉ có địa phương mới am hiểu đặc điểm kinh tế - xã hội của đơn vị mình. Các chính sách nên áp dụng đến mức độ nào, sử dụng cho đối tượng nào? Như vậy, sẽ tránh được tình trạng áp đặt từ trên xuống, gây lãng phí nguồn lực cho cơng tác giảm nghèo.
Chương 2