cộng đồng ngƣời Hoa tại Tp .HCM
1.3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG
1.3.1. Kinh nghiệm thực tế trong hoạt động tín dụng đối vớ
DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI TP.HCM
1.3.1. Kinh nghiệm thực tế trong hoạt động tín dụng đối với ngƣời Hoa tại Tp.HCM Tp.HCM
Kinh doanh quá mức - bài học Minh Phụng - Epco: Ông Tăng Minh
Phụng, nguyên là Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm Tổng giám đốc công ty TNHH Minh Phụng và là Phó giám đốc Cơng ty TNHH Epco. Vào thời gian năm 1993- 1996, ông là một trong những ngƣời Hoa thành đạt, ngƣời ta có thể thấy cơng ty Minh Phụng của ơng nổi lên nhƣ là một "tập đồn" kinh tế năng động và rất thế lực. Công ty Minh Phụng đã khẳng định đƣợc uy tín trên thị trƣờng trong và cả ngoài nƣớc, điều mà ở thời điểm những năm đầu chuyển sang kinh tế thị trƣờng, khó có thể tƣởng tƣợng có ở một doanh nghiệp tƣ nhân. Cơng ty Minh Phụng đƣợc hình thành với chức năng chủ yếu là sản xuất, gia công hàng may mặc, giày dép xuất khẩu. Giai đoạn đầu, công ty Minh Phụng với 15 phân xƣởng sản xuất gồm 10 phân xƣởng may mặc, 1 phân xƣởng chuyên ngành nhựa, một phân xƣởng dệt gòn, một phân xƣởng bao bì PP, 1 phân xƣởng thiết kế mỹ thuật cho hàng hoá ngành may và 1 phân xƣởng thiết kế vi tính. Quy mơ sản xuất thời điểm cao nhất có trên 9.000 lao động có những bƣớc phát triển rất ổn định, doanh số có năm lên tới nhiều triệu USD, có thị trƣờng tiêu thụ ở khắp các nƣớc từ châu Âu nhƣ Pháp, Anh, Hà Lan, Ý đến các nƣớc Singapore, Đài Loan, Hồng Kông … .
Từ những thành công trong kinh doanh sản xuất, thƣơng mại, ông Minh Phụng mở rộng sang kinh doanh lĩnh vực bất động sản (BĐS) khoảng từ 1992 trở đi, cho dù khi đó, hoạt động kinh doanh địa ốc của cơng ty Minh Phụng bị coi là hoàn tồn bất hợp pháp, vì doanh nghiệp khơng có chức năng kinh doanh BĐS. Tính về mức độ tăng trƣởng, khó có doanh nghiệp nào có thể so sánh đƣợc với công ty Minh Phụng. Đến đầu năm 1997, ngoài các nhà xƣởng sản xuất về ngành may mặc, giày dép, các dây chuyển sản xuất hồn chỉnh có tới hàng ngàn bộ máy may, tổng danh mục BĐS của cơng ty Minh Phụng có tới 169 biệt thự, nhà ở, văn phòng các loại; hệ thống nhà xƣởng tập trung, kho tàng tại các khu cơng nghiệp có 78 đơn
vị với diện tích trên 1,2 triệu m2; đất chuyên dùng có trên 2,6 triệu m2. Các tài sản trên phân bố khắp địa bàn Tp.HCM và các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Lâm Đồng… Khi đó, ngƣời ta có thể phải thừa nhận Minh Phụng khi đó thực sự là một đại gia về địa ốc. Chỉ có điều, số tài sản khổng lồ này có đƣợc khơng phải nhờ sự thành công của chiến lƣợc kinh doanh, không phải nhờ tiềm lực tự thân của doanh nghiệp này, mà hoàn toàn từ vốn vay ngân hàng. Thực chất, toàn bộ khối tài sản đồ sộ đứng tên công ty Minh Phụng thế chấp cho các ngân hàng cho vay vốn để công ty Minh Phụng tạo dựng tài sản.
Do sự kinh doanh q mức trong khi trình độ quản lý cịn hạn chế, đến giai đoạn 1993-1996, có thể nói ơng Minh Phụng đã khơng cịn kiểm sốt đƣợc tình hình kinh doanh, rất khó khăn cho ơng khi phải duy trì, phát triển khối tài sản khổng lồ trên một địa bàn rộng lớn từ Tp.HCM đến các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Lâm Đồng và cả Hà Nội. Trong khi vốn đầu tƣ cho kinh doanh địa ốc yêu cầu ngày càng nhiều, ông Tăng Minh Phụng phải sử dụng các chiêu thức lừa đảo các ngân hàng để có vốn tiếp tục đầu cơ vào đất đai.
Để chớp thời cơ, ông Minh Phụng đã chọn giải pháp thành lập thêm hàng chục công ty để vay vốn ngân hàng (thực chất các cơng ty này khơng có hoạt động sản xuất và theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc vào thời điểm đó, một doanh nghiệp chỉ đƣợc vay vốn khơng q 10% vốn tự có, để có thể đƣợc vay vốn, Minh Phụng đã thành lập hàng loạt công ty con, câu kết với các quan chức ngân hàng sử dụng trên 40 pháp nhân để vay vốn) và vay ngân hàng để đầu tƣ vào BĐS mà chủ yếu là vay ngắn hạn lãi suất cao. Nợ vay ngân hàng ngày càng chồng chất, tính đến khi xảy ra vụ án, Minh Phụng đã thực hiện trên 600 hợp đồng tín dụng với 7 ngân hàng, với tổng dƣ nợ hàng ngàn tỷ đồng và hàng chục triệu USD, trong khi khả năng sinh lời từ tài sản khơng thể có đƣợc trong ngày một ngày hai. Phƣơng thức kinh doanh địa ốc theo kiểu manh mún nhƣ vậy, hẳn nhiên sự bất trắc là không thể tránh, bởi ai cũng biết kinh doanh lĩnh vực này cần có nguồn vốn mạnh và trong thời gian dài. Thị trƣờng BĐS có những lúc lên lúc xuống, thời điểm Minh Phụng nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất là đỉnh điểm của cơn sốt, khi qua cơn sốt
thì bán khơng có ngƣời mua. Đến khi nợ đến hạn thì doanh nghiệp khơng thể trả nợ nổi, doanh nghiệp đành phải phá sản và bản thân ông Tăng Minh Phụng bị kết án tử hình do những vi phạm nêu trên.
Kinh doanh sai ngành nghề, đầu cơ lãi suất: Ngân hàng Việt Hoa
Ngân hàng Việt Hoa ra đời trên cơ sở sáp nhập các hợp tác xã tín dụng của quận 5, Tp.HCM, với số vốn ban đầu 20 tỉ đồng sau ba năm hoạt động vốn điều lệ đã tăng gấp ba lần (60 tỷ đồng) vào năm 1995 và Chủ tịch động đồng quản trị lúc bấy giờ là ngƣời Hoa. Chỉ trong một thời gian ngắn bốn năm, ngân hàng Việt Hoa phát triển vƣợt cả ngân hàng Sài Gịn Cơng thƣơng về doanh số huy động vốn, đẩy nhanh nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Lợi dụng lãi suất trong nƣớc thời điểm đó rất cao, ngân hàng làm trung gian huy động vốn nƣớc ngoài cho khách hàng trong nƣớc trả chậm thơng qua hình thức nhập hàng trả chậm, mang về bán giá thấp hơn giá nhập, lấy vốn kinh doanh bất động sản, quay vòng hƣởng lãi suất. Khi lãi suất nhanh chóng tụt xuống và tỷ giá ngoại hối biến động, ngân hàng Việt Hoa đã mất cân đối với những khoản nợ chất chồng hàng ngàn tỉ đồng.
Bài học ngân hàng Việt Hoa một lần nữa minh chứng tầm quan trọng của sự minh bạch và chuyên nghiệp trong kinh doanh ngân hàng. Hơn nữa, mọi hoạt động ngân hàng đều phải tuân thủ pháp luật, bởi mọi sự lợi dụng kẽ hở pháp luật đều phải trả giá.
Thiếu khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng: Kha Tú Phi
Năm 2005, do cần vốn, ông Kha Tú Phi, Giám đốc công ty TNHH Quế Lâm, dùng giấy tờ bốn căn nhà riêng của của vợ chồng mình bảo lãnh cho công ty vay vốn ngân hàng. Do hạn chế về khả năng lập phƣơng án vay vốn, ông Phi đã thông qua dịch vụ nhờ làm trọn gói để vay vốn ngân hàng. Bốn căn nhà của vợ chồng ông Phi đƣợc định giá 22 tỷ đồng, ngân hàng cho công ty Quế Lâm vay 15 tỷ đồng, thời hạn 5 năm. Mỗi năm, bên vay phải trả 3 tỷ đồng tiền gốc và lãi. Hơn một năm sau, ngân hàng địi lại tồn bộ số tiền ông Phi đã vay trƣớc hạn nguyên nhân do khi đi kiểm tra sử dụng vốn, phát hiện thấy ông đã sử dụng vốn sai mục đích, ngân hàng lập tức địi nợ (theo Luật ngân hàng, tổ chức tín dụng có quyền và nghĩa vụ thu hồi
tồn bộ vốn cho vay bất cứ lúc nào phát hiện đƣợc bên vay sử dụng vốn vay sai mục đích). Vì khơng biết chữ nên ơng Phi đã giao phó hồn tồn cho dịch vụ lập phƣơng án vay vốn. Trong phần “Mục đích vay vốn”, thay vì ghi để kinh doanh thì dịch vụ đã ghi mua nhà xƣởng làm văn phòng ở Long Thành - Đồng Nai (thực tế ông Phi không mua nhà xƣởng).
Bị thu hồi nợ trƣớc hạn, kế hoạch kinh doanh của ông trong năm năm bỗng nhiên sẽ gặp khó khăn vì tồn bộ tiền vay đã giao cho đối tác ở nƣớc ngoài, mà bất ngờ bị thu hồi gấp thế này thì lấy đâu ra tiền? Lúc đó, ngân hàng khởi kiện phát mãi bán ngôi nhà mà ông Phi đang thế chấp.
Nhƣng, tài sản quá lớn, khó có ngƣời mua đƣợc trong thời gian ngắn nên cuối cùng, ông đành bán cho ngƣời đƣợc ngân hàng giới thiệu là công ty Dung Thanh. Ngân hàng chỉ đóng vai trị "trung gian, làm chứng" cho hai bên thoả thuận giá mua bán là 28,2 tỷ đồng.
Khi kiện ra tồ, chỉ một căn nhà của ơng Phi đã đƣợc hội đồng thẩm định giá của toà nhà giá gần 60 tỷ đồng (trong khi cả bốn ngôi nhà kia ngân hàng chỉ định giá gần 30 tỷ đồng). Cuối cùng, do giấy tờ hoàn toàn hợp pháp, thể hiện rõ ông bà Phi ký hợp đồng vay vốn cũng nhƣ bán nhà đều tự nguyện nên đơn kiện của họ bị tồ bác do khơng có căn cứ.
Trong bài học này, ông Phi mất hàng chục tỷ đồng chỉ vì quá chủ quan, khơng có khả năng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng. Sai lầm của ông Phi lại khá phổ biến trong những chủ doanh nghiệp gia đình. Trong khi câu chữ trong các văn bản tài chính với ngân hàng thuộc loại chuyên ngành nhƣ tỷ lệ cho vay, trả lãi, phƣơng thức trả ... rất phức tạp, phải thận trọng từng chữ một thì nhiều doanh nhân lại quá tin tƣởng khi giao khoán việc này cho dịch vụ. Thực tế có những doanh nghiệp đã phá sản chỉ suy nghĩ hết sức đơn giản rằng, chỉ cần vay có tiền là đƣợc.
Bên cạnh đó, cũng có nhiều doanh nghiệp rất thành cơng từ việc biết sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng một cách hiệu quả. Một ví dụ minh chứng cụ thể là trƣờng hợp của công ty cổ phần giấy Vĩnh Tiến. Thời gian đầu đi vào hoạt động, cơng ty Vĩnh Tiến gặp rất nhiều khó khăn về vốn. Trong lúc khó khăn ấy, cơng ty
Vĩnh Tiến đã đƣợc NHTMCP Sài Gòn chấp nhận cho vay đầu tƣ dự án vì dự án nhà máy giấy của Vĩnh Tiến đƣợc đánh giá, thẩm định có hiệu quả. Và thực tế, dự án là một thành công lớn đối với công ty và ngày càng phát triển. Qua nhiều năm kể từ khi thiết lập mối quan hệ, Vĩnh Tiến hiện luôn là khách hàng lớn của NHTMCP Sài Gịn - chi nhánh An Đơng, với số vốn vay trên 100 tỷ đồng.