cộng đồng ngƣời Hoa tại Tp .HCM
2.1. SƠ LƢỢC VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ
2.1.4. Kết quả hoạt động trong thời gian qua
Bảng 2.1 SỐ LIỆU HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH GIAI ĐOẠN 2006 – 2009 CHỈ TIÊU ĐVT 2006 2007 2008 2009 I. TỔNG TÀI SẢN Tỷ đồng 2.848 4.315 3.799 5.324 II.VÔN HUY ĐỘNG Cuối kỳ Tỷ đồng 2.746 4.185 3.547 4.125 Bình quân Tỷ đồng 2.601 3.242 4.009 4.051 TCKT Tỷ đồng 1.442 2.256 2.365 2.098 Dân cư Tỷ đồng 1.159 986 1.644 2.027
III. DƢ NỢ CHO VAY Tỷ đồng 1.579 2.211 3.236 4.095 1.Theo thời gian
Ngắn hạn % 71 75 75,5 77
Trung dài hạn % 29 25 24,5 23
2.Theo thành phần kinh tế
Quốc doanh % 13 23 23 21
Ngoài quốc doanh % 87 77 77 79
3.Theo tài sản đảm bảo
Có TSĐB % 93 90 73,5 85
Khơng có TSĐB % 7 10 26,5 15
IV. THU NHẬP-CHI PHÍ Tỷ đồng 72,1 96,1 156,8 121
V. PHÍ DỊCH VỤ RỊNG Tỷ đồng 10,33 22,9 43,4 42,9
VI. DỰ PHÒNG RỦI RO Tỷ đồng 18,9 1,7 42,9 94,2
VII. LỢI NHUẬN/CB CNV
Triệu
đồng 274 346 485 455
VIII. NGUỒN NHÂN LỰC
1.Số lƣợng CB CNV Ngƣời 147 150 189 213 Nam Ngƣời 78 74 92 95 Nữ % 47 51 51 55 2. CB CNV có trình độ đại học Ngƣời 106 110 128 161 3. CB CNV có trình độ ĐHNN hoặc chứng chỉ C Ngƣời 50 55 55 67 4. Số cán bộ chủ chốt Ngƣời 27 27 36 44 5. Tỷ lệ CB CNV trẻ (dƣới 30 tuổi) % 79 85 89 68 6. Số CB CNV có trình độ Thạc sỹ Ngƣời 3 3 3 5
Đánh giá sơ bộ kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sài Gòn: 2.1.4.1. Tổng tài sản
Tổng tài sản tăng từ 2.848 tỷ đồng vào năm 2006, sau 4 năm tăng lên đến 4.819 tỷ đồng (tăng gấp 1,87 lần), tốc độ tăng tổng tài sản bình quân mỗi năm giai đoạn này đạt 27%, tài sản có sinh lời bình qn đạt trên 95%.
Hình 2.2 Tổng tài sản qua các năm
Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2006 đến 2009 của BIDV Sài Gòn [xx]
Về cơ cấu tài sản nợ- tài sản có:
Cơ cấu huy động vốn trong năm 2009 so với 2008 của Chi nhánh đã chuyển biến theo hƣớng tăng dần tính ổn định và bền vững của nền vốn, cụ thể các cơ cấu đến 31/12/2009 nhƣ sau: cơ cấu tiền gửi không kỳ hạn/tiền gửi có kỳ hạn đạt 28/72, cơ cấu VND/ngoại tệ đạt 85/15, cơ cấu tiền gửi tổ chức kinh tế/dân cƣ đạt 51/49, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. BIDV Sài Gòn là một trong mƣời chi nhánh của hệ thống BIDV tự cân đối nguồn cho vay và thặng dƣ tiền gửi.
Tổng dƣ nợ cho vay đến thời điểm 31/12/2009 đạt 4.095 tỷ đồng, tăng 860 tỷ, tƣơng đƣơng tăng 26,6% so năm 2008 (các chi nhánh trên địa bàn có mức tăng
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2006 2007 2008 2009 2,848 4,315 3,799 5,324 Tổng tài sản
trọng cho vay trung dài hạn từ 25% xuống gần 23%, tăng tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh; đẩy mạnh tài trợ xuất nhập khẩu để bán chéo sản phẩm, tăng hàm lƣợng sử dụng dịch vụ.
2.1.4.2. Huy động vốn
Ngay từ khi thành lập, huy động vốn đƣợc xác định là sản phẩm mũi nhọn, là hoạt động trọng tâm của Chi nhánh. Tổng nguồn vốn huy động tăng 1.379 tỷ đồng, từ 2.746 tỷ đồng năm 2006 lên 4.125 tỷ đồng vào năm 2009 (đã loại trừ nguồn vốn huy động TCTD (Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu) là 520 tỷ đồng), tăng gấp 1,5 lần. Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn trong giai đoạn 2006-2009 đạt 18%/năm, bằng với tốc độ tăng trung bình của các NHTM địa bàn và cao hơn so với hệ thống.
Hình 2.3 Huy động vốn qua các năm
Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV Sài Gịn qua các năm 2006-2009 [xx]
Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, cộng với sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt trên địa bàn, công tác huy động vốn của Chi nhánh cũng chịu ảnh hƣởng nhất định, tuy nhiên với nỗ lực và sự năng động của tập thể cán bộ nhân viên Chi nhánh, nhìn chung nền vốn của Chi nhánh vẫn giữ ổn định. Trong đó, huy
0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 4,500 2006 2007 2008 2009 2,746 4,185 3,547 4,125 Huy động vốn TCKT Tổng huy động
động vốn dân cƣ chiếm 49%, huy động vốn VND chiếm 85%, huy động vốn ngắn hạn chiếm 84% tổng nguồn huy động. Bên cạnh đó, huy động vốn bình qn trong năm 2009 của Chi nhánh vẫn đạt ở mức cao, góp phần đảm bảo tính thanh khoản của hệ thống trong giai đoạn khó khăn về nguồn vốn.
Sau giai đoạn tăng trƣởng nóng về nguồn vốn trong các năm trƣớc đây, trong năm 2009 trƣớc sự diễn biến phức tạp của nền kinh tế, Chi nhánh đã thực hiện tái cơ cấu nền vốn, theo đó giảm dần tiền gửi của các khách hàng lớn không thƣờng xuyên, tăng tiền gửi của các khách hàng nhỏ ổn định, nhằm gia tăng tính ổn định và bền vững của nền vốn, gắn với hoạt động bán lẻ đối với cá nhân và bán chéo sản phẩm đối với doanh nghiệp. Biểu hiện cụ thể qua sự chuyển biến của các cơ cấu huy động, cụ thể: cơ cấu tiền gửi của dân cƣ từ mức 41% năm 2008 tăng lên 49% trong năm 2009, 25% vốn huy động từ các khách hàng có quan hệ tín dụng, 25% khách hàng huy động vốn khác. Với định hƣớng ngân hàng bán lẻ, việc tái cấu trúc nền vốn thông qua huy động từ khách hàng cá nhân là bƣớc đi đúng đắn và cần thiết trong điều kiện hiện nay. Đạt đƣợc kết quả tăng trƣởng huy động vốn dân cƣ ấn tƣợng là do Chi nhánh có chính sách điều hành lãi suất linh hoạt, các chƣơng trình quảng cáo khuyến mại đa dạng, công tác phục vụ và tiếp thị tại quầy đƣợc thực hiện tốt.
Tuy nhiên việc không tăng trƣởng trong khối huy động từ TCKT đã phản ánh công tác bán chéo sản phẩm, bán đa sản phẩm của khối QHKH còn hạn chế, việc quan tâm tiếp thị các khách hàng tiền gửi chƣa đƣợc đầu tƣ nhân lực, vật lực đúng mức.
2.1.4.3. Tín dụng
Tổng dƣ nợ cho vay đến 2009 đạt 4.095 tỷ đồng, tăng 860 tỷ đồng so với 2008 và tăng hơn 2.516 tỷ đồng so với năm 2006. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng trung bình hàng năm trong giai đoạn 2006-2009 đạt 38%/năm, bằng tốc độ tăng trung bình của các NHTM trên địa bàn và gấp 2 lần so với hệ thống.
Hình 2.4 Hoạt động cho vay qua các năm
Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV Sài Gịn qua các năm 2006-2009 [xx]
Cơ cấu cho vay thay đổi rõ nét qua 4 năm, thể hiện định hƣớng bán lẻ, với đối tƣợng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, cho vay ƣu đãi khách hàng ngƣời Hoa, tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh theo xu hƣớng tăng, chiếm tỉ trọng trên 79% trong tổng dƣ nợ. Cho vay chủ yếu ở các lĩnh vực sản xuất, thƣơng mại, tài trợ xuất nhập khẩu, khách hàng có hàm lƣợng sử dụng dịch vụ cao, đảm bảo mục tiêu đòn bẩy phát triển dịch vụ ngân hàng. Các cơ cấu tín dụng của Chi nhánh vẫn ở mức tiên tiến so với hệ thống và đảm bảo hoàn thành kế hoạch hội sở chính giao, cụ thể tỷ trọng cho vay trung dài hạn/Tổng dƣ nợ đạt 23%, tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh/Tổng dƣ nợ đạt 79%, tỷ trọng cho vay có TSĐB/Tổng dƣ nợ đạt 85%. Ngoài ra, tỷ lệ dƣ nợ bán lẻ của Chi nhánh đến 31/12/2009 đạt 7,23%, đạt kế hoạch hội sở chính giao.
Dƣ nợ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đến 31/12/2009 của Chi nhánh ở mức 1.876 tỷ đồng, tăng 726 tỷ so với năm 2008. Mặc dù nền kinh tế trong năm qua có nhiều diễn biến phức tạp nhƣng chất lƣợng tín dụng của Chi nhánh vẫn đƣợc kiểm soát tốt, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tiếp tục duy trì ở mức chấp nhận đƣợc. Cụ thể, đến
0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 4,500 2006 2007 2008 2009 1,120 1,658 2,442 3,153 459 553 793 942 Dư nợ TDH Dư nợ Ngắn hạn
31/12/2009 nợ quá hạn của Chi nhánh ở mức 124 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 2,99% tổng dƣ nợ; nợ xấu ở mức 92 tỷ đồng, chiếm 2,23%.
Qua biểu đồ tình hình hoạt động cho vay trong thời gian qua cũng cho thấy dƣ nợ của BIDV Sài Gịn đang tăng trƣởng nóng, điều này sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro trong khi đội ngũ cán bộ tín dụng cịn trẻ, hạn chế về kinh nghiệm, khả năng quản lý chất lƣợng tín dụng không theo kịp tốc độ tăng trƣởng quy mơ tín dụng cao nhƣ hiện nay.
Xét dƣ nợ phân theo ngành nghề kinh tế dựa trên việc phân nhóm thành 10 ngành kinh tế chính cho thấy ngành cơng nghiệp tàu thủy, ngành thép, ngành giấy, ngành điện và ngành xây lắp là 5 ngành có dƣ nợ lớn nhất. Điều đáng lƣu ý là ngành cơng nghiệp đóng tàu có dƣ nợ lớn nhất, trong khi ngành này đang gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế thế giới. Ngành thép là ngành có dƣ nợ lớn thứ hai, cũng là ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay. Nguyên nhân là do BIDV Sài Gòn chƣa xây dựng đƣợc cơ cấu danh mục đầu tƣ tín dụng theo ngành nghề, theo khách hàng.
Xét cơ cấu cho vay theo đối tƣợng bán lẻ và bán bn, có thể thấy rằng cho vay bán lẻ tuy hao phí nhân lực nhƣng bù lại phân tán đƣợc rủi ro và giá bán (lãi suất cho vay) thƣờng cao hơn cho vay bán bn, tuy nhiên, tỷ trọng dƣ nợ tín dụng bán lẻ của BIDV Sài Gòn còn thấp. Điều này cho thấy công tác cho vay bán lẻ chƣa đƣợc quan tâm. Ngun nhân chính là do mơ hình tổ chức bán lẻ chƣa tách bạch rõ ràng bộ phận quan hệ khách hàng bán lẻ và bán buôn nên dẫn đến thực tế hoạt động, bộ phận quan hệ khách hàng có xu hƣớng quan tâm đẩy mạnh cho vay bán bn để nhanh chóng hồn thành kế hoạch đƣợc giao. Mặt khác, sản phẩm tín dụng bán lẻ chƣa đa dạng, hiện nay mới tập trung ở một số sản phẩm chính: cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà ở, cho vay mua đất, cho vay mua ô tơ. Nhiều sản phẩm tín dụng bán lẻ khác chƣa đƣợc phát triển mạnh hoặc chƣa đƣợc quan tâm nhƣ cho vay hộ kinh doanh cá thể, cho vay du học… Nguyên nhân do BIDV Sài Gòn chƣa xây dựng đƣợc cơ cấu danh mục đầu tƣ tín dụng theo các sản phẩm bán lẻ.
Ngồi ra, cịn một số vấn đề cần quan tâm nhƣ số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng chƣa đáp ứng kịp tốc độ tăng trƣởng quy mơ tín dụng, ý thức cán bộ làm cơng tác tín dụng chƣa cao; cơng tác kiểm tra, kiểm soát của các cấp lãnh đạo còn chƣa tốt. Điều này là do chƣa xây dựng đƣợc quy định về thƣởng, phạt trong hoạt động tín dụng.
2.1.4.4. Dịch vụ thanh tốn
Bao gồm thanh toán trong nƣớc và thanh toán quốc tế (bao gồm cả tài trợ thƣơng mại). Tính đến 31/12/2009, phí dịch vụ thanh tốn đạt 10 tỷ đồng, giảm gần 33% so với năm 2008, giảm tuyệt đối gần 5 tỷ đồng và chiếm gần 23 % tổng thu dịch vụ rịng. Trong đó:
Dịch vụ thanh toán trong nước: Doanh số thanh tốn cao, phí thu đƣợc
tƣơng đối ổn định năm sau cao hơn năm trƣớc và tăng trƣởng 22% so với năm 2008. Tuy nhiên dịch vụ thanh toán trong nƣớc chủ yếu là phục vụ khách hàng và hỗ trợ bán chéo các sản phẩm chính khác nhƣ huy động vốn, tín dụng, thanh tốn quốc tế…v.v.
Dịch vụ thanh toán quốc tế:
Hoạt động thanh toán quốc tế từ năm 2006 đến 2009 không ngừng đƣợc gia tăng về số lƣợng và chất lƣợng. Năm 2009, phí thu từ dịch vụ thanh tốn quốc tế đạt 15,8 tỷ đồng, gấp 2,5 lần doanh số phí năm 2006. Có thể nhận thấy rằng các đơn vị có quan hệ với BIDV Sài Gịn phần lớn là các doanh nghiệp nhập khẩu, chỉ có một số ít doanh nghiệp xuất khẩu, vì vậy doanh số thanh toán LC hàng nhập, nhờ thu nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số từ hoạt động thanh toán quốc tế. Đây là nguyên nhân chính của tình hình mất cân đối về nguồn ngoại tệ phục vụ khách hàng tại Chi nhánh.
Bảng 2.2 Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế qua các năm
ĐVT: 1,000 USD
GIAO DỊCH Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền 1. L/C nhập khẩu 1,175 133,493 1,792 231,918 1,446 211,041 1,891 260,690 1.1 Trả ngay 1,123 128,600 1,739 226,616 1,285 187,136 1,641 236,059 1.2 Trả chậm dƣới 1 năm 52 4,893 53 5,302 161 23,905 250 24,631 1.3 Trả chậm trên 1 năm 0 0 0 0 0 0 0 0 2. L/C xuất khẩu 233 447,531 509 81,939 446 83,697 486 33,944 2.1 Thông báo 85 425,227 126 4,225 99 17,456 140 11,800 2.2 Thanh toán 305 31,234 383 77,714 347 66,241 346 22,144 2.2.1 Đòi tiền 137 19,771 158 69,077 221 51,004 227 15,799 2.2.2 Chiết khấu 168 11,463 225 8,637 126 15,237 119 6,345 3. Nhờ thu nhập khẩu 585 24,419 939 32,231 853 43,875 930 53,248 3.1 Thông báo 289 14,589 442 16,072 394 21,413 469 28,260 3.2 Thanh toán 296 9,830 497 16,159 459 22,462 461 24,988
4. Nhờ thu xuất khẩu 9 360 204 5,510 219 14,090 427 27,837
4.1 Kèm chứng từ 9 360 204 5,510 219 14,090 427 27,837
4.2 Nhờ thu trơn 0 0 0 0 0 0 0 0
5. Chuyển tiền đi 1,838 55,617 3,090 119,202 3,435 129,049 2,450 88,833
6. Chuyển tiền đến 1,434 72,849 2,282 119,229 2,153 162,782 2,083 83,704
6.1 Mậu dịch 1,006 66,043 1,487 97,434 1,520 76,526 1,640 78,719 6.2 Phi mậu dịch (kiều
hối)
428 6,806 795 21,795 633 86,256 443 4,985
Phí dịch vụ TTQT (quy đổi VND)
6,008,693,717 10,789,715,722 12,070,969,175 15,750,072,188
Nguồn: Kế hoạch tổng hợp năm 2006, 2007, 2008, 2009 [xx]
quốc tế vẫn luôn là hoạt động dịch vụ mũi nhọn tại Chi nhánh; thu phí thanh tốn quốc tế, tài trợ thƣơng mại luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu dịch vụ ròng; nhƣng so với các NHTM trên địa bàn thì hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh vẫn còn chiếm thị phần thấp và phần lớn phụ thuộc vào khách hàng có quan hệ tín dụng, chƣa thật sự đa dạng khách hàng ở mọi ngành nghề kinh doanh xuất nhập khẩu.
Do nguồn nhân lực tại chi nhánh phần lớn tuổi đời và tuổi nghề còn rất trẻ nên thực tế tác nghiệp vẫn cịn để xảy ra một vài sai sót chủ quan, gây mất thời gian và giảm uy tín với khách hàng. Trong thời gian tới, chi nhánh cần sớm có biện pháp khắc phục để có thể cung ứng dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng, an tồn và chính xác nhằm nâng cao uy tín của BIDV Sài Gòn đối với khách hàng.
Để thúc đẩy dịch vụ thanh toán quốc tế tăng trƣởng, thời gian qua, chi nhánh đã chú trọng việc cung ứng dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thơng qua các loại hình tài trợ xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp nhƣ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất, cho vay thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, cho vay thanh tốn hàng nhập khẩu.
Hình 2.5: Doanh số tài trợ xuất nhập khẩu qua các năm 2006, 2007, 2008, 2009
- 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
T ỷ đồ ng Chiết khấu BCT Cho vay TT hàng NK Cho vay XK
Nhìn chung, các doanh nghiệp Việt Nam có hệ số tự tài trợ thấp, do đó nguồn vốn mua nguyên vật liệu làm hàng xuất khẩu từ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không cao, đa số là vốn vay ngân hàng. Chỉ những khoản mà hàng hóa hình thành từ vốn của doanh nghiệp mới có khả năng chiết khấu, các khoản mà hàng hóa hình thành từ vốn vay và dùng để đảm bảo nguồn thanh tốn cho món vay đó thì