6. Kết cấu của đề tài
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy
2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý được bố trí theo mơ hình trực tuyến – chức năng. Về cơ bản cách bố trí phù hợp và thuận tiện trong quá trình hoạt động.
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty TNHH SX Tổng hợp Châu Á
Nguồn: Phịng Hành chính & nhân sự
2.1.3.2. Nhiệm vụ của các cá nhân và bộ phận
- Giám đốc: là người đứng đầu đại diện theo pháp luật của công ty, là người
quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc có
Giám đốc Phó giám đốc Phịng kinh doanh và dịch vụ sau bán hàng Phòng kỹ thuật Phòng Hành chính & Nhân sự Phịng kế tốn Xưởng sản xuất Phòng vật tư
quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, bảo vệ quyền lợi cho cán bộ công nhân viên, quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong cơng ty, phụ trách chung về vấn đề tài chính đối nội, đối ngoại. Giám đốc thực hiện các chức năng sau:
+ Tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ
+ Lập kế hoạch tổng thể ngắn hạn, dài hạn + Đầu tư xây dựng cơ bản
- Phó giám đốc: là người quản lý các công việc tại công ty, thay thế giám đốc
điều hành mọi công việc khi giám đốc đi vắng. Tuy nhiên phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được giao.
- Phịng hành chính & nhân sự: Đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc Giám
đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức - nhân sự và PTNNL tại công ty.
- Phịng kế tốn: Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo hình thức kế
tốn tập trung , tồn bộ cơng việc kế tốn từ việc xử lý chứng từ, ghi sổ, đối chiếu, lập báo cáo tài chính… được tổ chức và thực hiện tại phịng kế tốn. Các nhân viên ở các bộ phận trong công ty như nhân viên bán hàng, thủ kho… có nhiệm vụ thu thập chứng từ và gửi về phòng kế tốn của cơng ty để kịp thời xử lý hạch tốn. Từ đó các thơng tin được xử lý kịp thời phục vụ cho kế toán quản trị cũng như các yêu cầu của nhà nước các bên có liên quan. Ngồi ra kế tốn khác như kế tốn tài sản, kế toán trưởng, kế toán tiền chịu trách nhiệm vế tài sản và ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Phân tích hoạt động kinh doanh và đưa ra các ý kiến đề xuất giúp cho công tác quản lý công ty của giám đốc.
- Phòng kinh doanh và dịch vụ sau bán hàng: lập kế hoạch nhằm thực hiện
việc nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị trường ,tổ chức mạng lưới bán hàng, tiếp nhận sản phẩm ,chuẩn bị hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất. Chịu trách nhiệm chăm sóc khách hàng, bảo hành sản phẩm, các dịch vụ sau bán hàng của cơng ty.
- Phịng kỹ thuật: gồm các chuyên viên, kỹ sư phụ trách về cơng tác kỹ thuật
của sản phẩm, máy móc thiết bị. Ngồi ra phịng kỹ thuật cịn có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm, thiết kế sản phẩm…
- Phòng vật tư: lập kế hoạch và đảm bảo vật tư cho q trình sản xuất của
cơng ty được diễn ra liên tục.
- Xưởng sản xuất: Nơi tiến hành sản xuất các sản phẩm của công ty.