Đối với các cơ sở đào tạo nhânlực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH sản xuất tổng hợp châu á (Trang 90 - 99)

6. Kết cấu của đề tài

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.2. Đối với các cơ sở đào tạo nhânlực

- Tổng cục Dạy nghề cần tiến hành xây dựng và hoàn thiện một số loại tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp, hệ thống đánh giá và cấp chứng chỉ hành nghề quốc gia để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tạo điều kiện công nhận kỹ năng nghề cho người lao động và tạo điều kiện thuận lợi về hợp tác quốc tế cho các cơ sở dạy nghề trong điều kiện hội nhập kinh tế. Chuyển mạnh dạy nghề từ hướng cung sang hướng cầu của thị trường lao động.

- Các trường Đại học, Cao đẳng ngành kinh doanh, kỹ thuật, cần nỗ lực cải thiện chất lượng đào tạo, hướng sinh viên tới đòi hòi học thật - làm thật, và giáo dục tốt về đạo đức nghề nghiệp cho các em. Cần thực hiện ký kết các hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, trao đổi chuyên gia. Các trường cần mở rộng hợp tác quốc tế cũng như tăng cường liên kết với các Doanh nghiệp để sinh viên có cơ hội được thực hành trong lúc đang ngồi trên ghế nhà trường.

- Các trường Đào tạo nghề/cơ sở dạy nghề nên chủ động khảo sát đánh giá nhu cầu đào tạo nghề của doanh nghiệp để thiết kế những chương trình đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Bên cạnh việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề về lý thuyết cũng như năng lực thực hành nghề và phương pháp sư phạm và chương trình đào tạo xây dựng theo hướng mềm dẻo, phù hợp với sự thay đổi của cơng nghệ, các đơn vị cần đầu tư máy móc, trang thiết bị tiên tiến để sinh viên có cơ hội được tiếp cận, nâng cao tay nghề. Từng bước đổi mới phương pháp đào tạo lấy học viên làm trung tâm, chú trọng vào đào tạo kỹ năng nghề cho người học. Hướng đến tăng cường hợp tác quốc tế, đặc biệt là các nước trong khu vực để tiếp cận chuẩn

quốc tế và chuẩn khu vực về kỹ năng nghề từ đó biên soạn giáo trình và tài liệu dạy nghề theo chuẩn quốc tế và phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế. Để đáp ứng nhu cầu của hội nhập kinh tế, bên cạnh việc nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho người học, các cơ sở đào tạo cần chú trọng đào tạo ngoại ngữ, rèn luyện tác phong cơng nghiệp, văn hóa nơi làm việc cho người học. Ngồi ra, cần thực hiện sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp trong quá trình đào tạo để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho người học và khả năng tìm kiếm việc làm sau đào tạo.

KẾT LUẬN

PTNNL là một giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu phát triển và vượt qua những thách thức của hội nhập kinh tế. PTNNL là nhiệm vụ trọng tâm chiến lược lâu dài nhưng cũng cần có kế hoạch cụ thể trước mắt nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. công ty TNHH SX Tổng hợp Châu Á, mặc dù là doanh nghiệp non trẻ vì vậy cơng ty còn những tồn tại và hạn chế về cơng tác PTNNL...

Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận về PTNNL, các nhân tố ảnh hưởng và đã nêu ra một cách tổng quát về nội dung, phương pháp và cách tiếp cận về PTNNL trong doanh nghiệp. Tác giả cũng đã đã thu thập thơng tin, tìm hiểu và phân tích thực trạng PTNNL trong tại cơng ty TNHH SX Tổng hợp Châu Á, phân tích những mặt đạt được và chưa đạt được và nguyên nhân của công tác PTNNL tại công ty TNHH SX Tổng hợp Châu Á. Luận văn đã đề xuất được một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác PTNNL tại công ty TNHH SX Tổng hợp Châu Á.

Tất cả các giải pháp nêu ra với mục tiêu nhằm làm cho công tác PTNNL tại công ty TNHH SX Tổng hợp Châu Á ngày càng hiệu quả hơn, đáp ứng được mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của công ty TNHH SX Tổng hợp Châu Á và làm tăng thêm giá trị doanh nghiệp.

Tuy nhiên vì nhiên vì thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng tránh được những thiết xót và hạn chế. Rất mong nhận được sự tham gia góp ý kiến của các Thầy Cô, Ban lãnh đạo công ty TNHH SX Tổng hợp Châu Á và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh và áp dụng tốt hơn với thực tế của công ty TNHH SX Tổng hợp Châu Á và các doanh nghiệp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Báo cáo thường niên công ty TNHH SX Tổng hợp Châu Á từ năm 2019-2021. 2. Trần Xuân Cầu (2019). Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. NXB Đại học Kinh tế

Quốc dân.

3. PGS.TS. Trần Kim Dung (2015), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Hữu Dũng (2004), “Về chiến lược phát triển con người trong hệ thống phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam”, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 243, Tr. 37-38.

5. Phạm Minh Hạc (2006), Vấn đề con người trong cơng cuộc đổi mới, Chương trình khoa học – Công nghệ cấp nhà nước KX07.

6. Nguyễn Thị Thu Hoài (2021). Phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp

trong điều kiện kinh tế số ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí tài chính online. Online

<https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-nguon-nhan-luc-cua- cac-doanh-nghiep-trong-dieu-kien-kinh-te-so-o-viet-nam-hien-nay-

335315.html> truy cập ngày 21/12/2021.

7. Đặng Quốc Hùng (2015), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ở Công ty cổ phần

xây dựng lắp máy điện nước Hà Nội Haweicco, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học

Thăng Long.

8. Nguyễn Hữu Lam (2010), “Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam”, Bài trình bày trong Hội thảo Future of Vietnamese‐ Japanese Bilateral Economic and Human Resources Exchange, Đại học Kinh tế TP.HCM và Kansai

Keizai Doyukai - Nhật Bản.

9. Nguyễn Hữu Lam (2004), “Mơ hình năng lực trong giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 161, tr. 2-5.

10. Lê Thị Ái Lân (2004) “Lựa chọn phương pháp đào tạo nhân viên cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”, Tạp chí phát triển Kinh tế, số 161 tháng 3/2004.

11. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và

vừa ở Việt Nam trong qua trình hội nhập kinh tế”, Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh

tế Quốc dân.

12. Hồng Minh Lợi (2018), Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở

Nhật Bản và Hàn Quốc – Gợi ý cho Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học.

13. Võ Đại Lược (2013), “Phát triển nguồn nhân lực hướng tới tăng trưởng bền vững”, tham luận tại Diễn đàn Kinh tế mùa Thu, Huế, ngày 26/9/2013, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội.

14. . Nguyễn Ngọc Mai (2013), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước”, NXB thống kê.

15. Phạm Thị Mỹ Nga (2015), Phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược

phẩm Yên Bái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lao động- Xã hội.

16. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý nguồn nhân lực xã hội, NXB Đại học Quốc gia. 17. Nguyễn Thế Phong (2016), Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiêp

nhà nước kinh doanh nơng sản khu vực phía Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh

tế Tp. Hồ Chí Minh.

18. Võ Quế (2020), Những vấn đề cơ bản về phát triển nguồn nhân lực chất lượng

cao, http://itdr.org.vn/nghien_cuu/nhung-van-de-co-ban-ve-phat-trien-nguon-

nhan-luc-chat-luong-cao/.

19. Phạm Quỳnh Sơn (2012), “Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhâ lực cho Xí

nghiệp dịch vụ và cho th văn phịng - Cơng ty cổ phần Ford Thăng Long”,

Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học khoa học và công nghệ Lunghwa. 20. Nguyễn Hữu Thân (2007). “Quản trị nhân sự”. NXB Lao động Xã hội.

21. Chu Thị Thủy (2018), Chính sách phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hà Nội, truy cập ngày 30 tháng 12

năm 2021, từ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chinh-sach-phat-trien-nguon- nhan-luc-cho-cac-doanh-nghiep-nho-va-vua-tren-dia-ban-thanh-pho-ha-noi- 54422.htm.

22. PGS.TS Võ Xuân Tiến (2013), “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 6(67). Tr 151-155.

23. Phạm Văn Toán (2019), Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Cơng ty

Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đến năm 2025, Luận văn thạc sĩ Trường đại học

Bà Rịa - Vũng Tàu.

24. Lê Đăng Tuấn (2010), Chiến lược phát triển nguồn nhânlực tại chi nhánh Ngân

hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ

quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

25. Trần Quốc Tuấn (2014), Phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước về tiêu chuẩn đo lường chất lượng của Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.

26. Phan Thi Thanh Xuân (2011), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong ngành da – giày Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, tầm nhìn 2020, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học Quốc Gia.

27. Lê Quang Hùng (2012) “Phát triển nhân lực chất lượng cao ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Luận văn tiến sĩ, Đại học Lao động- Xã hội

Tiếng Anh

26. Bakir, S., A. (2019), “Human resources development strategy and its role in promoting employees strategic thinking competencies: a study at Jordanian information technology companies”, European Scientific Journal February,

15(4), pp. 238-262.

27. Banyhmadana, K. M., Mualab, I. A., Al-Ghalabic, R. R. and Adid, W. B. A. (2020), “The impact of strategic thinking on human resources development strategy”. International Journal of Innovation, Creativity and Change, 14(4), pp. 1129-1141.

28. Jiang, Z. and Gong, X. (2019), “The Research on human resource development of Tencent—The HR Three Pillar Model”, Journal of Human Resource and Sustainability Studies, 7(3), 462-47.

29. Mayangsari, P., Ma’arif, S. and Amanah, S. (2019), “Strategy for human resources development to improve employee performance: case study of PT.

Personnel Alih Daya Corporate”, International Journal of Research & Review, 6(12), pp. 527 – 534.

30. Okoye, P.V.C. and Ezejiofor, R. A. (2013), “The Effect of Human Resources Development on Organizational Productivity”, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 3(10), 250 – 268.

31. Paul Moris (1996), “Asia's four little dragons: a comparison of the role of education in their development”, Comparative Education, 32(1), pp 95-109. 32. Rivai, P. A., Zaenal, F., Moeljadi, Tjahjanulin, D. and Adi, K. (2020), “Human

resources development strategy to improve apparatus and organizational performance”. Rjoas, 5(101), pp. 143-149.

PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI LAO ĐỘNG

Kính chào Q Ơng/Bà!

Hiện tại tơi đang thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ “Phát triển nguồn nhân

lực tại công ty TNHH SX tổng hợp Châu Á”. Chúng tơi rất mong Ơng/Bà bớt chút

thời gian quý báu để cung cấp các thông tin trong phiếu khảo sát dưới đây. Tất cả các ý kiến đều rất hữu ích và chúng tơi cam kết chỉ sử dụng các thông tin được cung cấp cho cho việc hồn thiện cơng tác phát triển nguồn nhân lực tại Cơng ty, khơng sử dụng vào mục đích nào khác.

Rất mong được sự phối hợp của Quý Ông/ Bà! Xin chân thành cảm ơn!

PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: ................................................................................................... 2. Nơi Ông/Bà thường trú: ........................................................................... 3. Giới tính:  Nam  Nữ  Khác

4. Tuổi:  Từ 18-30  Từ 31-40  Từ 41-50  Trên 50 5. Ơng/bà đang cơng tác tại Bộ phận:

............................................................................................................................ 6. Trình độ học vấn, chuyên mơn của Ơng/Bà:

 Phổ thông  Cao đẳng, Đại học  Sau đại học  Khác

7. Thu nhập cá nhân hàng tháng của Ông/Bà:

 < 5 triệu  5 - 11 triệu  11 - 16 triệu  >16 triệu

PHẦN 2: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY

8. Nhận xét của Ông/Bà về việc nâng cao sức khỏe trạng thái thể lực tại Công ty:

 Tạo điều kiện tốt  Tạo điều kiện bình thường  Tạo điều kiện không tốt

9. Mức độ am hiểu của Ông/Bà về các kỹ năng mềm:

10. Nhận xét của Ơng/Bà về hiệu quả của cơng tác đào tạo mà Công ty tổ chức:

 Thay đổi rõ rệt  Thay đổi ít  Không thay đổi  Chưa từng được đào tạo

11. Đánh giá của Ông/Bà về đạo đức, tác phong của người lao động trong Công ty:

Tiêu chí Đồng ý Trung lập Khơng đồng ý

Chấp hành đúng nội quy, quy định trong công ty Tinh thần làm việc tốt

Đấu tranh với tiêu cực trong công việc và sinh hoạt tập thể

PHẦN 3: THƠNG TIN GĨP Ý

12. Ông bà đánh giá chung về công tác phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH SX tổng hợp Châu Á

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13. Nhu cầu đào tạo của Ông/Bà trong thời gian tới:

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14. Theo Ơng/Bà cơng ty TNHH SX tổng hợp Châu Á nên làm gì để cơng tác phát triển nguồn nhân lực ngày càng tốt hơn?

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Xin chân thành cảm ơn Ông/ Bà đã cung cấp những thơng tin trên. Kính chúc Ơng/ Bà cùng gia đình mạnh khỏe và bình an và hạnh phúc!

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH sản xuất tổng hợp châu á (Trang 90 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)