CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC
1.4. Các tiêu chí đánh giá quá trình tuyển dụng
1.4.1. Các tiêu chí định lượng
Chỉ tiêu hồn thành cơng việc của lao động mới
Mức độ hoàn thành CV NLĐ=
Nếu tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 100% tức là chất lượng lao động mà Cơng ty có được sau quy trình tuyển dụng đã đáp ứng được nhu cầu của Công ty. Ngược lại, nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 100% đồng nghĩa với việc,chất lượng của quá trình tuyển dụng còn hạn chế, chưa tuyển dụng được lao động phù hợp với nhu cầu tuyển dụng, đáp ứng được các vị trí cơng việc của Cơng ty.
Tỷ lệ tuyển chọn
Tỷ lệ tuyển chọn =
Đây là tỷ lệ đánh giá sự thành cơng của q trình tuyển chọn. Số hồ sơ dự tuyển càng lớn, càng cho thấy công tác thông báo tuyển dụng đã phát huy được hết công dụng, đã đến được với nhiều người và thấy được mức độ hấp dẫn của vị trí mà DN muốn tuyển dụng. Số ứng viên trúng tuyển sẽ cho thấy chất lượng ứng viên tham gia ứng tuyển và mức độ phù hợp của ứng viên với cơng việc cần tuyển.
Tỷ lệ hồn thành kế hoạch tuyển dụng
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tuyển dụng =
Tỷ lệ này cho biết mức độ hoàn thành kế hoạch tuyển dụng đã đề ra của DN. Nếu số người tuyển thực tế bằng với kế hoạch dự kiến sẽ cho thấy công tác tuyển dụng đã diễn ra thành cơng vì đáp ứng được nhu cầu nhân lực của DN đó.
Tỷ lệ nhân viên mới nghỉ việc
Tỷ lệ nhân viên mới nghỉ việc =
Tỷ lệ này sẽ đánh giá được thực tế về trình độ, kĩ năng, tính cách,… của ứng viên, cho thấy sự thích nghi của ứng viên với vị trí làm việc, mơi trường làm việc và văn hóa DN. Tỷ lệ ứng viên mới nghỉ việc cũng phản ánh chất lượng của ứng viên và khả năng thích ứng trong cơng việc thực tế của ứng viên đó. Mức độ quan tâm đến tuyển dụng nhân lực hay cơng tác tuyển dụng của DN có thực sự tốt hay khơng cũng thể hiện qua số lượng nhân viên mới nghỉ việc này.
Tỷ lệ nhân viên đào tạo lại Tỷ lệ
đào tạo lại =
Thông thường, sau khi nhân viên vào làm việc chính thức sẽ được DN hướng dẫn cụ thể về cách làm việc đối với vị trí cơng việc đảm nhận. Tuy nhiên, do tính chất của từng cơng việc và u cầu của DN về vị trí đó cũng như năng lực làm việc mà quyết định có nên đào tạo cho nhân viên mới hay không.
Chi phí tuyển dụng:
Chi phí tuyển dụng =
Chi phí tuyển dụng là cao hay thấp cịn phụ thuộc vào hiệu quả làm việc của nhân viên mới. Tuy nhiên, chi phí tuyển dụng càng thấp mà chất lượng nhân lực càng cao thì chứng tỏ cơng tác tuyển dụng nhân lực của DN đã đem lại hiệu quả và phát huy được hết năng lực.
Tỷ lệ hồ sơ đạt yêu cầu:
Tỷ lệ hồ sơ đạt yêu cầu =
Tỷ lệ hồ sơ đạt yêu cho thấy số lượng các ứng viên đạt yêu cầu cơ bản theo tiêu chuẩn tuyển dụng đã đưa ra so với tổng số ứng viên mà DN nhận được trong quá trình tuyển mộ.
Ngồi ra, để đánh giá hiệu quả cơng tác tuyển dụng nhân lực của mỗi DN, không chỉ dựa vào các tiêu chí trên đây mà cịn phụ thuộc vào tình hình thực tế cũng như tính chất cơng việc cần tuyển.
1.4.2. Các tiêu chí định tính
Mức độ hài lòng của ứng viên
Trong tuyển dụng nhân lực, mức độ hài lòng của ứng viên thể hiện thái độ của ứng viên trong hoạt động tuyển dụng hay trong những thông tin về DN, công việc trước, trong và sau tuyển dụng. Cụ thể về cách thức thu nhận hồ sơ, quá trình phỏng vấn, chất lượng bài trắc nghiệm, chương trình hội nhập, thời gian, địa điểm phỏng vấn.
Sự gắn kết của nhân viên mới với DN
Sự yêu mến, nỗ lực hết mình với DN, hợp tác trong cơng việc là những biểu hiện điển hình của sự gắn kết nhân viên trong tổ chức. Tiêu chí này cũng giúp DN đánh giá được khả năng hội nhập và hịa đồng của nhân viên mới. DN có thể thực hiện phỏng vấn những nhân viên mới bằng một số câu hỏi có liên quan tới DN hay vị trí việc làm ứng tuyển hoặc có thể quan sát để thu thập thông tin.
Thái độ làm việc của nhân viên mới
Thái độ làm việc của nhân viên mới thể hiện ý thức, trách nhiệm của nhân viên trước vị trí mà mình trúng tuyển. Nhân viên có thái độ tốt sẽ hịa nhập với DN nhanh chóng và dễ dàng hơn, có thể vượt qua các thử thách khó khăn ở vị trí mới này. Những biểu hiện của thái độ làm việc là khả năng học hỏi và phát triển và động lực làm việc, trách nhiệm làm việc, sự nhanh nhậy trong công việc.