Chức năng nhiệm vụ của đơn vị tự chủ trong bộ máy nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị hành chính và sự nghiệp công trên địa bàn huyện bến lức, tỉnh long an, thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 47)

1. Khái quát về tự chủ tài chính

2.3 Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại huyện Bến Lức

2.3.1.2 Chức năng nhiệm vụ của đơn vị tự chủ trong bộ máy nhà nước

Theo quy định tại Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 và Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ, các cơ quan chun mơn trên có chức năng thực hiện các nhiệm vụ:

- Văn phòng HĐND-UBND: là cơ quan tham mưu, tổng hợp giúp Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong việc:

+ Tổ chức phục vụ hoạt động của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân, các đại biểu Hội đồng nhân dân và tham mưu một số công việc do Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp huyện giao;

+ Tổ chức các hoạt động của Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

trong chỉ đạo, điều hành các hoạt động chung của bộ máy hành chính nhà nước;

giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện tổ chức việc điều hoà, phối hợp hoạt

động của các cơ quan chuyên môn cùng cấp, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân

dân cấp xã để thực hiện chương trình, kế hoạch cơng tác của Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện; tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện về công tác ngoại vụ, thi đua khen thưởng;

- Phịng Tài chính-Kế hoạch: tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, kế hoạch, đầu tư, đăng ký kinh doanh.

- Phòng Nội vụ-LĐTB&XH: tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nội vụ, lao động - thương binh và xã hội.

- Phòng Tư pháp: tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, thi hành án dân

sự, chứng thực, hộ tịch, trợ giúp pháp lý, hoà giải ở cơ sở và các công tác tư pháp

- Thanh tra huyện là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện, có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính trong phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

- Phòng Giáo dục-Đào tạo: tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông dân tộc bán trú; trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp cấp huyện.

- Phịng Tài ngun và Mơi trường: tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản, mơi trường.

- Phịng Văn hố-Thơng tin: tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao, phát thanh, truyền hình.

- Phịng Cơng thương, trước đây là Phòng Hạ tầng kinh tế: tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kiến trúc, quy hoạch, xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà ở và cơng sở, giao thơng, bưu chính, viễn thơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị hành chính và sự nghiệp công trên địa bàn huyện bến lức, tỉnh long an, thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)