1. Khái quát về tự chủ tài chính
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cơ chế tự chủ tài chính
3.2.2.2 Kiến nghị tỉnh
Nội dung của kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2006-2010 của tỉnh Long An trên cơ sở cải cách tổng thể nền hành chính quốc gia cũng tập trung vào 4 lĩnh vực chủ yếu là cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy, xây dựng phát triển
đội ngũ cơng chức và tài chính cơng. Trong đó, cơ chế tự chủ được xem là nhiệm vụ
- Cần có báo cáo tổng kết đánh giá kết quả thực hiện cơ chế tự chủ trong toàn tỉnh giai đoạn 2008-2010, ưu tiên phân tích những mặt được và chưa được khi triển khai thực hiện cơ chế tự chủ trong thời gian qua, từ đó có giải pháp nhằm phát huy
những mặt tích cực và hạn chế tối đa những nhược điểm của cơ chế này. Khẩn
trương xây dựng và sớm công bố dự thảo cơ chế tự chủ cho giai đoạn 2011-2013 để lấy ý kiến đóng góp từ các đơn vị tự chủ trong tỉnh.
- Đặc biệt, trong việc xây dựng cơ chế tự chủ cho toàn tỉnh nên xét đến yếu
tố khu vực, điều kiện phát triển kinh tế-xã hội và nội dung chi thực hiện tự chủ.
Việc giao dự tốn kinh phí tự chủ trong thời gian tới (niên độ ngân sách 2011- 2013) tỉnh cần tách biệt quỹ tiền lương ra khỏi kinh phí tự chủ và cần tính tốn đến yếu độ đặc thù, khơng nên áp dụng mức bình qn, cào bằng giữa
các địa phương cũng như các đơn vị trong cùng nhóm. Đồng thời, mạnh dạn
trao quyền hơn nữa cho các đơn vị trong việc phân bổ và sử dụng biên chế, tiến tới trao quyền hoàn toàn cho các đơn vị này.
- Rà soát chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp
để xây dựng biên chế cho các đơn vị làm cơ sở giao kinh phí tự chủ hoặc phân cấp
mạnh hơn cho các đơn vị sự nghiệp thực hiện chế độ tự chủ tài chính như các doanh nghiệp.
- Tỉnh cần nghiên cứu, xây dựng các văn bản quy định tiêu chí cụ thể để đánh
giá mức độ hồn thành cơng việc của từng đơn vị khi được giao quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về tài chính để các địa phương, đơn vị tự chủ làm cở sở trong việc
đánh giá chất lượng hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của từng CBCC trong đơn vị để
việc chi trả tăng thu nhập cho CBCC mang tính cơng bằng, dân chủ.
Tuy nhiên, đối với các văn bản hướng dẫn của tỉnh, cần phải phù hợp với văn bản của trung ương, tránh vì chặt chẽ q mà quy định thêm các cơng đoạn khác làm cho cơ sở khó thực hiện. Mặt khác, các ngành chức năng cần mở những lớp tập huấn chuyên đề đi sâu vào các nội dung như xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, về thành lập mới, sát nhập giải thể, quy định chức năng nhiệm vụ và quy chế hoạt
chắc các nội dung, chủ động xây dựng các phương án và tổ chức triển khai thực
hiện tốt quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm tại cơ sở.
- Về phân cấp đầu tư, mua sắm tài sản và điều chỉnh định mức các khoản chi thường xuyên: cần phân cấp mạnh hơn cho huyện trong việc mua sắm tài sản nhưng
giá trị lớn, cụ thể tăng định mức mua sắm tài sản cho huyện lên trên 100 triệu
đồng/1 đơn vị tài sản (có thể tăng lên 200 triệu đồng/1 đơn vị tài sản) mà không cần
thông qua đấu thầu. Điều chỉnh định mức các khoản chi thường xuyên như chi hội họp, cơng tác phí, tiếp khách,... cho phù hợp với u cầu thực tế.
- Về liên doanh, liên kết của các đơn vị sự nghiệp: theo quy định Chính phủ
đã cho phép các đơn vị sự nghiệp được liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội theo quy định của pháp luật; tuy
nhiên đến nay UBND tỉnh và Sở Tài chính vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể. Vì vậy, tỉnh cần khẩn trương ban hành quy chế về liên doanh, liên kết để các đơn vị tự chủ có đủ cơ sở và mạnh dạn thực hiện quyền tự chủ về việc sử dụng tài sản để liên
doanh, liên kết hoặc góp vốn liên doanh để mua sắm trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng phục vụ các hoạt động dịch vụ cho người dân.