Chức năng nhiệm vụ của đơn vị tự chủ theo Nghị định 43/CP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị hành chính và sự nghiệp công trên địa bàn huyện bến lức, tỉnh long an, thực trạng và giải pháp (Trang 54)

1. Khái quát về tự chủ tài chính

2.3 Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại huyện Bến Lức

2.3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của đơn vị tự chủ theo Nghị định 43/CP

* Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất:

Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Bến Lức trực thuộc Phịng Tài

ngun-Mơi trường, là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt

động thường xun. Nguồn thu của Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất chủ yếu

từ khoản lệ phí cung cấp các dịch vụ cơng về đất đai theo mức quy định của cơ quan có thẩm quyền và được ngân sách hỗ trợ nếu nguồn thu khơng đủ để trang trải các khoản chi phí của Văn phòng.

Văn phòng đăng ký quyền sử dụng huyện Bến Lức có tư cách pháp nhân,

được sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước.

- Chức năng: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất là đơn vị dịch vụ công,

động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính; giúp Phịng Tài ngun-Mơi trường

huyện trong việc thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất đai theo qui

định của pháp luật.

* Ban Quản lý bến bãi:

Ban Quản lý bến bãi huyện Bến Lức là một bộ phận trực thuộc Phịng Cơng thương huyện Bến Lức, là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần chi phí

hoạt động thường xuyên, chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của UBND huyện,

đồng thời chịu sự hướng dẫn kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của các cơ quan có

liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị. Nguồn thu của Ban Quản lý bến bãi

chủ yếu từ khoản lệ phí cung cấp các dịch vụ cơng ích về giao thơng vận tải và được ngân sách hỗ trợ nếu nguồn thu không đủ để trang trải các khoản chi phí.

Ban Quản lý bến bãi có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định.

Ban Quản lý bến bãi huyện Bến Lức có trách nhiệm và quyền hạn như sau:

- Trực tiếp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với Bến xe trong

huyện;

- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các qui định về vận tải khách bằng ô tô trong Bến xe.

- Phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan có liên quan trong việc kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm tại bến xe theo qui định của pháp luật;

- Chỉ đạo Ban quản lý Bến xe thực hiện tốt quyền kiểm tra, giám sát việc

chấp hành các qui định về vận tải khách bằng ô tô trong Bến xe;

- Tổ chức xây dựng qui hoạch hệ thống bến xe thuộc địa phương trình

UBND huyện phê duyệt và quản lý thực hiện qui hoạch;

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định có liên quan đến hoạt động của Bến xe;

- Tham gia xét duyệt hồ sơ thiết kế đối với việc xây dựng các bến xe trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, tổ chức nghiệm thu công bố việc đưa bến xe vào khai thác hoặc ngừng khai thác bến xe.

* Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng:

Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Bến Lức là đơn vị sự nghiệp có

thu, tự đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, chịu sự quản lý trực tiếp

và toàn diện của UBND huyện, đồng thời chịu sự hướng dẫn kiểm tra về chuyên

môn nghiệp vụ của các cơ quan có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị. Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng có chức năng giúp UBND huyện trong việc xây dựng phương án bồi thường giải phóng mặt bằng, phương án tái định cư của các cơng trình (dự án) trên địa bàn và tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định.

* Ban Quản lý dự án xây dựng:

Ban Quản lý dự án xây dựng huyện Bến Lức là đơn vị sự nghiệp có thu, tự

đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động thường xun, chịu sự quản lý trực tiếp và toàn

diện của UBND huyện, đồng thời chịu sự hướng dẫn kiểm tra về chuyên môn

nghiệp vụ của các cơ quan có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị. Ban

Quản lý dự án xây dựng huyện Bến Lức có chức năng giúp UBND huyện trong việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của huyện; thực hiện việc quản lý, giám sát các hoạt động xây dựng cơ bản theo các chương trình dự án đầu tư xây dựng cơ bản đã

được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Ban Quản lý dự án xây dựng có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định.

2.3.2.3 Tổ chức biên chế và phân bổ dự tốn kinh phí tự chủ tài chính

Đề án tổ chức biên chế và dự tốn kinh phí tự chủ tài chính được các đơn vị sự nghiệp thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định 43/CP xây dựng và

trình UBND huyện thẩm định và phê duyệt hàng năm. UBND huyện căn cứ

vào nhu cầu và điều kiện cụ thể của từng đơn vị mà xét duyệt biên chế và dự tốn kinh phí cho từng đơn vị. Trên cơ sở biên chế và dự tốn kinh phí tự chủ

và dự tốn kinh phí, đồng thời xây dựng ln phương án tăng thu nhập cho CBCC ngay từ đầu năm. Khác với các đơn vị thực hiện tự chủ tài chính theo Nghị

định 130/CP, các đơn vị tự chủ theo Nghị định 43/CP được giao quyền tự chủ tài

chính rộng hơn, các đơn vị này chỉ cần chứng minh có cơ sở đầy đủ về nguồn thu và nội dung chi hợp lý thì sẽ được giao quyền chủ động trong dự tốn.

Tuy nhiên, ở đây là có sự khơng tương thích trong việc phân phối quỹ tiền lương giữa các đơn vị tự chủ hoàn toàn và đơn vị tự chủ một phần kinh phí hoạt

động. Theo đó, các đơn vị tự chủ hồn tồn có nguồn thu lớn hơn rất nhiều nên việc

họ xây dựng quỹ tiền lương tăng gấp đôi so với 1,5 lần của đơn vị tự chủ một phần.

Đồng thời, kinh phí tăng thu nhập của các đơn vị tự chủ hồn tồn bình qn cũng

gấp từ 2 đến 3 lần so với đơ vị tự chủ một phần.

Bảng 2.4 Phân bổ biên chế và hệ số tiền lương tăng thêm các đơn vị tự

chủ theo Nghị định 43/CP

Biên chế Hệ số tiền lương tăng thêm

TT Đơn vị

2007 2008 2007 2008

1 Văn phòng Đăng ký QSDĐ 15 16 1 1

2 Ban Quản lý Bến bãi 3 3 0,5 0,5

3 Ban Bồi thường GPMB 14 15 1 1

4 Ban Quản lý dự án xây dựng 14 15 1 1

Cộng 46 49

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện cơ chế TCTC huyện Bến Lức (2005-2008)

Về hình thức việc phân bổ biên chế và dự tốn kinh phí tự chủ của các

đơn vị thực hiện Nghị định 43/CP không khác nhiều so với các đơn vị thực

hiện theo Nghị định 130/CP. Nhưng về bản chất, các đơn vị thực hiện Nghị

định 43/CP được quyền tự chủ và chủ động hơn rất nhiều, đặc biệt là họ xác định được quỹ tiền lương và thu nhập tăng thêm cho nhân viên ngay từ đầu

năm ngân sách, đồng thời đối với đơn vị tự chủ hoàn toàn họ có quyền đề xuất UBND huyện thu nhận thêm biên chế nếu thấy cần thiết và phù hợp với yêu cầu thực tế của đơn vị.

2.3.2.4 Quyết tốn kinh phí tự chủ và thu nhập tăng thêm

Ngay từ đầu năm các đơn vị sự nghiệp đã xây dựng dự tốn kinh phí

hoạt động của mình dựa trên số kinh phí quyết tốn của năm trước, nhu cầu

kinh phí trong năm ngân sách hiện hành, đồng thời do thu nhập tăng thêm

cũng đã được xác định trước nên kinh phí tự chủ quyết tốn của các đơn vị sự

nghiệp khơng chênh lệch nhiều so với dự toán, điều này cho thấy việc xây dựng dự tốn và quyết tốn kinh phí của các đơn vị tự chủ tài chính theo Nghị định 43/CP luôn phù hợp và đáp ứng nhu cầu thực tế của đơn vị nên rất ít có tình trạng bổ sung dự toán trong năm ngân sách (trừ những trường hợp phát sinh đột xuất ngồi dự tốn đã phân bổ từ đầu năm).

Bảng 2.5: Quyết tốn kinh phí tự chủ thực hiện theo Nghị định 43/CP ĐVT: Triệu đồng

Tổng thu Tổng chi Tồn

TT Đơn vị

2007 2008 2007 2008 2007 2008

1 Văn phòng Đăng ký QSDĐ 1.913 1.884 1.154 1.091 759 793

2 Ban Quản lý Bến bãi 146 175 141 169 5 6

3 Ban Bồi thường GPMB 1.856 3.500 1.400 2.582 456 918

4 Ban Quản lý dự án xây dựng 1.856 1.425 913 1.063 943 362

Cộng 5.771 6.984 3.608 4.905 2.163 2.079

Nguồn: Quyết toán ngân sách nhà nước huyện Bến Lức (2005-2008)

Bảng 2.6 Phân phối thu nhập tăng thêm hàng năm các đơn vị tự chủ theo Nghị định 43/CP

ĐVT: Triệu đồng/năm

Tổng kinh phí tăng thu nhập TT Đơn vị

2007 2008

1 Văn phòng Đăng ký QSDĐ 158,0 222,3

2 Ban Quản lý Bến bãi 15,0 21,8

3 Ban Bồi thường GPMB 205,5 304,4

4 Ban Quản lý dự án xây dựng 219,0 263,4

Cộng 597,5 811,8

Quyết tốn kinh phí của các đơn vị thực hiện theo Nghị định 43/CP tương ứng với việc phân bổ dự tốn kinh phí, việc phân bổ dự tốn dựa trên khả năng cân đối nguồn thu nên khơng có sự đột biến lớn trong cơ cấu thu, chi của các đơn vị.

Các đơn vị trên đều đảm bảo đầy đủ nhu cầu kinh phí hoạt động của mình cũng như

kinh phí tăng thu nhập cho cán bộ. Đặc biệt, khoản kinh phí tăng thu nhập bình

qn của các đơn vị này so với các đơn vị hành chính thực hiện theo Nghị định

130/CP là cao hơn rất nhiều (bình quân xấp xỉ gấp 10 lần). Điều này khuyến khích rất nhiều đến tinh thần cũng như hiệu quả công việc của các đơn vị sự nghiệp. Song cũng chính là ngun nhân gây so bì rất lớn giữa các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định 43/CP và đơn vị thực hiện tự chủ theo Nghị định 130/CP.

Biểu 2.5: So sánh thu nhập tăng thêm bình quân hàng năm giữa các đơn vị tự chủ theo Nghị định 130/CP và Nghị định 43/CP 1,6 1,7 1,9 13,0 16,6 1,3 1,0 3,0 5,0 7,0 9,0 11,0 13,0 15,0 17,0 19,0 2005 2006 2007 2.008 Năm Triệu đồng Tự chủ theo NĐ 130 Tự chủ theo NĐ 43

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện cơ chế TCTC huyện Bến Lức (2005-2008)

2.4 Đánh giá kết quả thực hiện hiện cơ chế tự chủ tài chính

2.4.1 Thuận lợi

Qua 6 năm thực hiện chế độ tự chủ tại huyện Bến Lức bước đầu đã thu được một số kết quả:

- Về nhận thức: Đại đa số đều ý thức rằng việc thực hiện chế độ tự chủ là chủ trương đúng đắn trong tình hình hiện nay, là một trong những giải pháp cải cách lớn của nhà nước về cơ chế quản lý tài chính cơng, chế độ tự chủ này là thiết thực, góp phần cải thiện thu nhập, tạo sự chủ động trong sử dụng biên chế và tài chính để phát

huy vai trò, trách nhiệm và quyền làm chủ tập thể của CBCC nên phần đông đều

đồng tình hưởng ứng chủ trương này.

- Tổ chức bộ máy: Các đơn vị đã chủ động sắp xếp lại tổ chức bộ máy trên cơ sở xác định lại rõ chức năng nhiệm vụ của từng phòng, ban chun mơn, khắc phục tình trạng chồng chéo đã kéo dài nhiều năm; có sự cũng cố, sàng lọc và sắp xếp lại đội ngũ CBCC và đã có sự thay đổi rõ ràng về chất, góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước, bước đầu xác lập

được sự phân cấp có thẩm quyền và tạo sự thơng thống trong cơ chế tài chính, đồng thời là cơ sở giúp UBND huyện có cách nhìn mới hơn về quản lý biên chế

hành chính.

- Trong phân bổ dự tốn kinh phí tự chủ: Việc thực hiện chế độ tự chủ đã dần hướng tới đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính, xố bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay thế bằng cách tính kinh phí căn cứ vào kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu của cơ quan hành chính, đổi mới hệ thống định mức chi tiêu đơn giản, tăng quyền chủ động của cơ quan sử dụng ngân sách, xoá bỏ cơ chế cấp phát tài chính

theo kiểu “xin-cho”, ban hành các cơ chế chính sách thực hiện chế độ tự chủ tài

chính cho các đơn vị sự nghiệp trên cơ sở xác định nhiệm vụ thực hiện, mức hỗ trợ tài chính từ ngân sách nhà nước và phần còn lại do các đơn vị tự trang trải.

- Về cơ chế tài chính: Các đơn vị chủ động xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ,

phân bổ nguồn tài chính của đơn vị, thực hiện kiểm soát đánh giá hiệu quả hoạt

động của đơn vị theo kết quả "đầu ra", giảm dần việc quản lý theo các yếu tố "đầu

vào", giảm sự can thiệp trực tiếp của cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính. Rõ ràng, chế độ tự chủ đã góp phần rất lớn trong việc tiết kiệm chi tiêu nhưng hiệu quả

nghĩ, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là lãnh đạo đơn vị chủ

động khai thác tốt được nguồn kinh phí để bố trí cơng việc, con người hợp lý. Các đơn vị đã tổ chức sắp xếp tinh giản bộ máy nhân sự; chất lượng công tác chuyên

môn được nâng cao, phát huy tiềm năng về cơ sở vật chất, tính lao động sáng tạo của cán bộ công chức; chi tiêu ngân sách đúng mục đích, tiết kiệm. Ngồi ra, các cơ

quan đơn vị đều đề ra biện pháp thực hành tiết kiệm, tiết giảm những khoản chi

không cần thiết như xây dựng và điều hành theo Quy chế chi tiêu nội bộ. Nhờ vậy, nguồn kinh phí tiết kiệm được các đơn vị sử dụng chi tăng thu nhập cho người lao

động trong cơ quan, đơn vị góp phần tăng thu nhập, từng bước cải thiện và nâng

dần chất lượng cuộc sống cho CBCC.

2.4.2 Khó khăn, hạn chế

Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp tại huyện Bến Lức đã tạo điều kiện cho đơn vị chủ động sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ được giao, chủ động phân bổ nguồn tài chính của đơn vị theo nhu cầu chi tiêu đối với từng lĩnh vực trên

tinh thần tiết kiệm, thiết thực hiệu quả, đồng thời mở rộng các hoạt động dịch vụ,

tăng nguồn thu. Cơ chế tự chủ tạo điều kiện cho đơn vị thực hiện việc kiểm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính dân chủ, chủ động, sáng tạo, của người lao động; nâng cao

kỹ năng quản lý, chất lượng hoạt động sự nghiệp; bước đầu rà soát lại chức năng

nhiệm vụ của cơ quan hành chính đối với đơn vị sự nghiệp, từng bước giảm sự can thiệp của cơ quan quản lý cấp trên; yêu cầu về công khai, minh bạch trong tổ chức sắp xếp cơng việc, nhân sự, chi tiêu tài chính được thực hiện, tạo khơng khí đồn kết, phấn khởi trong nội bộ đơn vị.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, cũng đã xuất hiện những khó khăn,

vướng mắc, do thiếu tính đồng bộ, chưa cụ thể. Việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị hành chính và đơn vị sự nghiệp, huy động tổng hợp các nguồn lực tài chính, lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị hành chính và sự nghiệp công trên địa bàn huyện bến lức, tỉnh long an, thực trạng và giải pháp (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)