Phương pháp giá trị kinh tế gia tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả định giá doanh nghiệp trong cổ phần hóa vietnam airlines (Trang 29 - 34)

Đây là phương pháp được sử dụng nhiều ở các nước phát triển.

Công thức: ( ) ( )n n n EVA n n t WACC EVA C BV = +∑ + (1.7) t t t t WACC WACC + + =1 1 1 VAt = NOPATt – Ct với với E x WACCt (1.8) C E r D r WACC= + C e r (1.9) (1.10) Tro ằng công thức với re = rr + β(rm – rf) ng đó:

BV: giá trị doanh nghiệp EVAt: giá trị kinh tế gia tăng

NOPATt = EBIT x (1 – t) với EBIT bằng lợi nhuận trước thuế cộng lãi

ất thuế thu nhập doanh nghiệp

ạn, là tổng của vốn chủ sở hữu và vốn đầu tư ược tính bằng công thức

nghiệp (C = D + E) n ngồi

ấu dịng

ãi suất chiết khấu làm tăng thêm tính gắn kết .

đoạn 2006–2010 tổ chức vào

m 1992 và dự định sẽ kéo dài đến năm 2010. Trong suốt tiến trình của cổ phần hóa doanh nghiệp,

vay; t là thuế su Ct: vốn đầu tư dài h

WACCt: chi phí sử dụng vốn bình qn, đ D: nợ phải trả

E: vốn chủ sở hữu C: tổng tài sản doanh re: lãi suất thị trường bê rr: chi phí sử dụng vốn vay rf: lãi suất phi rủi ro

β: hệ số bêta cổ phiếu

(rm – rf): phí lãi suất thị trường

Ưu điểm: Cũng có những ưu điểm chung của Phương pháp chiết kh

tiền tự do đối với cổ đơng. Ngồi ra, việc lấy chi phí sử dụng vốn bình quân

của doanh nghiệp (WACCt) làm l

giữa giá trị doanh nghiệp và mục tiêu tối ưu hóa chi phí sử dụng vốn

Nhược điểm: Cũng có những nhược điểm chung của Phương pháp chiết khấu

dòng tiền tự do đối với cổ đông.

1.3. Định giá doanh nghiệp trong tiến trình cổ phần hóa DNNN

Trong Hội nghị về sắp xếp, đổi mới DNNN giai

ngày 07/10/2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định trọng tâm của

việc đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp là cổ phần hóa, đặt mục tiêu đến năm

2010 là sẽ cơ bản cổ phần hóa xong các DNNN.

Nhà nước đã liên tục ban hành các quy định hướng dẫn cho việc cổ phần hóa NN, có thể liệt kê một số văn bản chủ yếu như sau:

Quyết định 2

DN

− 02/CT ngày 08/06/1992 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng về

− c xúc tiến

cổ phần hóa các

− phủ để thay thế

n trình cổ phần hóa;

− 79/2002/TT-BTC ngày 12/09/2002 của Bộ Tài chính về việc

02;

“Tiếp tục làm thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần”;

Chỉ thị 84/TTg ngày 04/03/1993 của Thủ tướng Chính phủ về việ

thực hiện thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và các giải pháp đa dạng hóa hình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp trong nước;

Thông tư 36/TC-CN ngày 07/05/1993 của Bộ Tài chính về hướng dẫn những vấn đề tài chính trong việc thực hiện thí điểm

doanh nghiệp nhà nước theo Quyết định 202/CT ngày 08/06/1992 và Chỉ

thị 84/TTg ngày 04/03/1993 của Thủ tướng Chính phủ; Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998 của Chính

cho các Nghị định và Quyết định trước đây nhằm hồn thiện hơn cơ chế,

chính sách và đẩy nhanh hơn nữa tiế

− Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 của Chính phủ để thay thế cho Nghị định số 44/1998/NĐ-CP;

Thông tư

hướng dẫn xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển DNNN thành công ty cổ phần;

− Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ để thay

thế cho Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/20

− Thông tư 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 187/2004/NĐ-CP;

− Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ để thay

n đề về tài chính khi thực hiện chuyển

anh nghiệp. Từ khi

t ỉ có hai phương pháp

áp định giá khác

các phương pháp định giá DNNN thì các DNNN cũng phải chủ động đề xuất giải pháp để hoàn thiện hơn phương pháp định giá đối với doanh nghiệp mình.

Thơng tư 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện một số vấ

doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định tại Nghị định số 109/2007/NĐ-CP.

Gắn liền với tiến trình cổ phần hóa DNNN là cơng tác định giá doanh nghiệp.

Định giá DNNN là việc tiến hành xác định giá trị của doanh nghiệp và xác định giá trị phần tài sản của Nhà nước trong doanh nghiệp. Một trong những

nội dung chính của tất cả các Nghị định, Thông tư quy định và hướng dẫn cổ phần hóa DNNN là trình bày về phương pháp định giá do

bắ đầu tiến trình cổ phần hóa DNNN cho tới nay thì ch

định giá DNNN được chính thức quy định áp dụng, đó là:

− Xác định giá trị doanh nghiệp theo tài sản

− Xác định giá trị doanh nghiệp theo dòng tiền chiết khấu (DCF)

Ngoài ra, kể từ năm 2005 cho đến 2007 thì DNNN có thể được phép áp dụng các phương pháp định giá khác sau khi có ý kiến thỏa thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính. Từ năm 2007, theo hướng dẫn tại Thông tư 146/2007/TT-BTC thì doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng các phương ph

miễn rằng các phương pháp này phải đảm bảo tính khoa học, phản ánh thực

chất giá trị doanh nghiệp và được quốc tế áp dụng rộng rãi.

Định giá DNNN giữ vai trò rất quan trọng nhằm xác định xác thực giá trị

doanh nghiệp và tránh thất thốt vốn Nhà nước trong tiến trình cổ phần hóa DNNN. Như đã biết, có rất nhiều nhân tố có thể tác động làm sai lệch kết quả

Kết luận chương I

Chương I đã trình bày phần lý thuyết cơ sở với nội dung tập trung chủ yếu vào những khái niệm và phương pháp liên quan đến định giá doanh nghiệp,

phù hợp với phạm vi nghiên cứu của bản luận văn. Qua chương I, chúng ta có thể hiểu về một số khái niệm như: DNNN, cổ phần hóa DNNN, định giá doanh nghiệp,… cũng như có thể nắm rõ một số phương pháp định giá doanh nghiệp. Để đáp ứng tốt mục tiêu nghiên cứu của bản luận văn, chương I đã đặc biệt chú trọng các nội dung liên quan đến định giá doanh nghiệp, các khái

niệm và phương pháp được trình bày đầy đủ kèm theo phần phân tích chi tiết. Trong phạm vi nghiên cứu hẹp của bản luận văn này thì chương I là cơ sở lý thuyết để phát triển nội dung ở các chương tiếp theo.

Chương II

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả định giá doanh nghiệp trong cổ phần hóa vietnam airlines (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)