5 Nếu như trước khi làm việc cho Vietnam Airlines tiếp viên đó đã được đào tạo và làm việc cho Hãng hàng khơng khác thì sẽ không tính chi phí quá khứ của tiếp viên này mà coi như là lợi thế được hưởng của
TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG CHI PHÍ
doanh trong 5 năm tới (2009–2013)
TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG CHI PHÍ
10%15% 15% 20% 25% 30% T ỷ l ệ (% )
Chi phí nhiên liệu Chi phí ngun vật liệu Chi phí sản xuất kinh doanh
5%0% 0% Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Thời gian (năm)
Tro
tổng chi phí s
nhi 43,41% (năm 2013).
về ăm sẽ vào khoảng 15%–16%,
Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ tăng trưởng chi phí 2003–2013 (Vietnam Airlines) Nguồn: Ban cổ phần hóa Vietnam Airlines
ng vịng 5 năm tới, chi phí nhiên liệu tiếp tục chiếm tỷ trọng đáng kể trong
ản xuất kinh doanh của Vietnam Airlines và tỷ trọng chi phí
ên liệu có xu hướng tăng từ 40,88% (năm 2009) đến
Theo dự báo, mặc dù giai đoạn 2009–2013 sẽ không xảy ra khủng khoảng lớn tăng giá dầu nhưng mức tăng giá dầu hàng n
do trư tỷ đẩy chi Vie hơn 3.5
Áp nh giá Vietnam Airlines trình bày trên
để
Bư
ng pháp và thuyết minh chi tiết phần xác định giá trị các mục tài sản h giá
lục 4.
Bư
a rằng mức độ độc quyền
là 39% trong giai đoạn 2009–2010 và 13.
vậy mức tăng trưởng của chi phí nhiên liệu sẽ tiếp tục cao hơn mức tăng
ởng của tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Để giải quyết bài toán cải thiện
suất Lợi nhuận/Doanh thu trong giai đoạn 2009–2013, Vietnam Airlines sẽ mạnh việc cơ cấu lại các khoản chi phí, dãn tiến độ và cắt giảm các khoản không mang lại hiệu quả. Một trong các mục tiêu kinh doanh chính của tnam Airlines trong 5 năm tới là duy trì tỷ lệ tăng trưởng doanh thu cao
tỷ lệ tăng trưởng chi phí sản xuất kinh doanh.
.3 Định giá Vietnam Airlines
dụng giải pháp nâng cao hiệu quả đị
tính tốn cụ thể giá trị doanh nghiệp Vietnam Airlines, kết quả như sau:
ớc 1: Giá trị các mục tài sản 21.919.415,15 triệu đồng
Phươ
đã được trình bày tại mục 3.2 “Kịch bản địn Vietnam Airlines tại thời
điểm 01/01/2008”, số liệu trình bày trong Phụ
ớc 2: Giá trị thương hiệu Vietnam Airlines 2.178.066,57 triệu đồng
Số liệu tính tốn trình bày trong Phụ lục 11.
Theo phân tích, đánh giá thì thương hiệu chỉ góp phần tạo ra một tỷ lệ nhất
định trong tổng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Theo số liệu công bố
hàng năm của tổ chức định giá thương hiệu Interbrand thì thấy rằng tỷ lệ phần trăm đóng góp tạo ra lợi nhuận sau thuế của thương hiệu tỷ lệ nghịch với mức độ độc quyền của doanh nghiệp, có nghĩ
càng cao thì tỷ lệ phần trăm đóng góp tạo ra lợi nhuận sau thuế của thương hiệu càng thấp. Đối với Vietnam Airlines, tỷ lệ phần trăm đóng góp tạo ra lợi nhuận sau thuế của thương hiệu
Lãi suất chiết khấu bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm (9,8%) và tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế trong dài hạn dự báo bằng 2%.
ớc 3: Giá trị lợi thế do Chính phủ mang lại 1.264.848,17 triệu đồng
Số liệ
Bư
u tính tốn trình bày trong Phụ lục 12.
y vốn và lãi vay và đã được hạch toán chi iệp, phản n. Căn cứ theo hợp đồng tín Bư ồng và dự định mục đích sử dụng các khu o sánh để ụng các khu đất này. Bư 4.
Giá trị lợi thế do Chính phủ mang lại cho Vietnam Airlines tập trung chủ yếu ở giá trị ưu đãi về chi phí va
tiết trong hệ thống kế toán của doanh ngh ánh tại mục “Chi phí hoạt động khác” trong Bảng cân đối kế toá
dụng giữa Vietnam Airlines và các ngân hàng tài trợ thì có thể dự báo số liệu chi phí vay vốn và lãi vay trong giai đoạn 2009–2013, và có thể xác
định được cụ thể tỷ lệ chiết khấu chi phí lãi vay.
Lãi suất chiết khấu bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm (9,8%), tỷ lệ tăng trưởng lợi thế trong dài hạn dự báo bằng 0% và chỉ hiện giá giá trị lợi thế trong vòng 5 năm.
ớc 4: Giá trị quyền sử dụng đất 9.218.500,00 triệu đ
Số liệu tính tốn trình bày trong Phụ lục 13.
Danh mục các khu đất sẽ đưa vào tài sản của doanh nghiệp cổ phần hóa
như trong Phụ lục 13. Đặc điểm chung của các khu đất này là Vietnam
Airlines có quyền sử dụng hợp pháp
đất này phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau
này.
Sử dụng phương pháp phân tích, s xác định tương đối giá trị
quyền sử d
ớc 5: Giá trị nguồn lực (đội ngũ tiếp viên) 35.465,04 triệu đồng
Số lượng nguồn lực mang lại lợi thế (đội ngũ tiếp viên) của Vietnam ác biến độn
trường vận tải hàng không. Do đặc thù của ngành vận tải hàng khơng thì tỷ lệ 10% dự phịng này sẽ trở thành lợi thế đối với Vietnam Airlines trong
trường hợp không xảy ra biến động. Do vậy, Ban cổ phần hóa xác định
10% dự phịng này là một lợi thế về nguồn lực của Vietnam Airlines. Bảng kê chi tiết giá trị lợi thế nguồn lực trình bày tại mục 3.4.5.
Lãi suất chiết khấu bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm (9,8%), tỷ lệ tăng trưởng lợi thế trong dài hạn dự báo bằng 0% và chỉ hiện giá giá trị lợi thế trong vòng 5 năm.
Với các kết quả đã tính tốn từ bước 1 đến bước 5, có thể đưa ra kết quả định giá Vietnam Airlines như sau:
Giá trị doanh nghiệp Vietnam Airlines 34.616.294,93 triệu đồng
Trong đó:
− Giá trị các mục tài sản 21.919.415,15 triệu đồng
− Giá trị thương hiệu Vietnam Airlines 2.178.066,57 triệu đồng
− Giá trị lợi thế do Chính phủ mang lại 1.264.848,17 triệu đồng
− Giá trị quyền sử dụng đất 9.218.500,00 triệu đồng
− Giá trị nguồn lực (đội ngũ tiếp viên) 35.465,04 triệu đồng
Airlines được tính tốn để đảm bảo đáp ứng 100% nhu cầu của giai đoạn
Kết luận chương III
Chương III đã đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả định giá Vietnam Airlines.
Để dẫn giải phần giải pháp, tác giả đã trình bày một kịch bản định giá
Vietnam Airlines tại thời điểm 01/01/2008 hoàn toàn tuân thủ theo hướng dẫn tại Thơng tư 126/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính. Sau khi hồn thành kịch bản định giá Vietnam Airlines, tác giả đã nêu lên những nhận xét cơ bản chỉ ra sự chưa hoàn thiện của phương pháp định giá theo hướng dẫn tại Thơng tư 126/2004/TT-BTC. Từ đó, tác giả đã đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả định giá Vietnam Airlines, tóm tắt ý tưởng chính, đó là “Sử dụng phối hợp
phương pháp tài sản, phương pháp hiện giá dòng tiền và phương pháp so sánh
để xác định giá trị doanh nghiệp của Vietnam Airlines”. Điểm mới của
phương pháp hiện giá dòng tiền theo đề xuất của tác giả, đó là “Sử dụng phối
hợp lý thuyết nghiên cứu thị trường và lý thuyết tài chính”. Chương III là chương kết thúc và cũng là chương nêu nội dung cốt lõi của bản luận văn và những nội dung này sẽ là những đóng góp thiết thực nhất trong công tác cổ
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh cạnh tranh và tồn cầu hóa hiện nay, chủ trương cổ phần hóa các DNNN của Chính phủ nhằm tạo sự thay đổi về chất, sẵn sàng cho các DNNN có thể cạnh tranh và hội nhập bằng chính nội lực của bản thân. Thực hiện theo Quyết định số 1729/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt danh sách các Tập đoàn, Tổng Cơng ty nhà nước thực hiện cổ phần hóa giai đoạn 2007–2010, Vietnam Airlines sẽ phải hoàn thành xây dựng phương án cổ phần hóa trình Thủ tướng phê duyệt trong năm 2008. Khi kết thúc bản luận văn này thì Vietnam Airlines đang tiến rất gần đến thời
điểm hồn thành phương án cổ phần hóa để trình Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt. Sau khi phương án cổ phần hóa được phê duyệt thì Vietnam Airlines sẽ tiến hành thực hiện theo các bước của phương án, trong đó có bước định giá doanh nghiệp. Bản luận văn này chỉ mong muốn đóng góp một phần nhỏ làm tài liệu tham khảo khi quyết định lựa chọn phương pháp định giá Vietnam
Airlines.
Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trong Trường Đại học kinh tế
Tp.Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức cần thiết trong suốt 2 năm
học. Bằng những kiến thức này, em đã có thể làm tốt hơn cơng việc tại Vietnam Airlines và hoàn thành bản luận văn này. Hơn nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cơ TS.Lê Thị Khoa Ngun đã tận tình hướng
dẫn và chỉ bảo trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và kiến thức nên bản luận văn này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô và các Bạn đọc quan tâm để có cơ hội hồn thiện thêm về kiến thức và bản luận văn.