Giai đoạn từ tháng 9/2002 đến tháng 12/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả định giá doanh nghiệp trong cổ phần hóa vietnam airlines (Trang 42 - 49)

THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1.3. Giai đoạn từ tháng 9/2002 đến tháng 12/

2.1.3.1. Cơ sở pháp lý của việc định giá DNNN

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 thay

thế cho Nghị định số 44/1998/NĐ-CP và Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư 79/2002/TT-BTC ngày 12/09/2002 về việc hướng dẫn xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển DNNN thành công ty cổ phần.

2.1.3.2. Phương pháp định giá DNNN

Theo hướng dẫn tại Thơng tư 79/2002/TT-BTC thì tùy theo doanh nghiệp cổ phần hóa thuộc đối tượng nào thì sẽ áp dụng phương pháp xác định giá trị

doanh nghiệp tương ứng. Có hai phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp được áp dụng như sau:

Xác định giá trị doanh nghiệp theo tài sản: Là phương pháp xác định giá

trị của một doanh nghiệp dựa trên cơ sở giá trị thực tế của toàn bộ tài sản hữu hình, vơ hình của doanh nghiệp tại thời điểm định giá. Đối tượng áp

dụng phương pháp này là các DNNN và các đơn vị phụ thuộc của DNNN hoạt động trong các ngành nghề sản xuất, kinh doanh trừ những doanh

nghiệp được định giá theo phương pháp dòng tiền chiết khấu như quy định dưới đây.

Xác định giá trị doanh nghiệp theo dòng tiền chiết khấu (DCF): Là

phương pháp xác định giá trị của một doanh nghiệp dựa trên khả năng sinh lời của doanh nghiệp đó trong tương lai, khơng phụ thuộc vào giá trị tài

sản của doanh nghiệp. Đối tượng áp dụng phương pháp này là các DNNN hoạt động trong các ngành dịch vụ thương mại, dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng, dịch vụ tài chính, kiểm tốn, tin học và chuyển giao cơng nghệ: có tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân 3 năm liền kề của doanh nghiệp trước cổ phần hố cao hơn lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trước thời điểm xác định giá trị doanh

nghiệp.

2.1.3.2.1. Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo tài sản

Cơ sở số liệu để định giá doanh nghiệp:

− Các báo cáo tài chính và sổ sách, chứng từ kế toán của doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất trước thời điểm cổ phần hóa (đã được cơ quan có thẩm

− Các biên bản kiểm kê thực tế về tài sản, tiền vốn, vật tư, hàng hóa, đối chiếu cơng nợ, xây dựng cơ bản dở dang, góp vốn liên doanh, đầu tư tài chính,…

− Các biên bản đánh giá hiện trạng và thị giá hiện hành của tài sản, vật tư,

hàng hóa,…

− Số liệu về giá trị quyền sử dụng đất, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp

về vị trí địa lý uy tín của doanh nghiệp, tính chất độc quyền về sản phẩm, mẫu mã, thương hiệu (nếu có). Theo hướng dẫn của Nhà nước trong giai

đoạn này thì giá trị quyền sử dụng đất đã được cộng vào giá trị doanh

nghiệp khi định giá.

− Số liệu về khả năng sinh lời của doanh nghiệp, được xác định dựa trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Phương pháp định giá doanh nghiệp:

− Định giá phần tài sản cố định (bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sản vơ

hình): Quy định chi tiết hơn về cách thức xử lý, phân loại tài sản cố định

trước khi tiến hành định giá. Cụ thể: Đối với những tài sản không thuộc sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp đang sử dụng (thuê, mượn,

nhận góp vốn liên doanh,…) thì sẽ trả lại cho chủ sở hữu tài sản hoặc thỏa thuận lại với chủ sở hữu tài sản để chuyển tài sản cho công ty cổ phần sử dụng tiếp; Đối với những tài sản không cần dùng, chờ thanh lý, cho phép xử lý ngay bằng hình thức thanh lý, nhượng bán, chuyển cho đơn vị khác trước khi cổ phần hóa. Nếu đến thời điểm cổ phần hóa doanh nghiệp mà

khơng xử lý kịp thì giá trị những tài sản này cũng khơng được tính vào giá trị doanh nghiệp sau định giá mà sẽ ủy quyền cho công ty cổ phần tiếp tục bảo quản, xử lý hoặc chuyển cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết; Đối với tài sản của doanh nghiệp là cơng trình kiến trúc đã giao cho

cán bộ cơng nhân viên làm nhà ở thì khi cổ phần hóa, những tài sản này sẽ

được chuyển giao cho cơ quan nhà đất địa phương để làm thủ tục cho thuê

hoặc hóa giá. Đối với tài sản của doanh nghiệp hình thành từ quỹ khen thưởng, phúc lợi thì khi cổ phần hóa, những tài sản này sẽ được chuyển

thành cổ phần thuộc sở hữu của người lao động trong doanh nghiệp tính theo thâm niên công tác. Giá trị quyền sử dụng đất được tính vào giá trị

doanh nghiệp sau định giá theo khung giá quy định chung của Nhà nước.

− Định giá phần tài sản lưu động: Quy định chi tiết hơn về cách thức xử lý,

phân loại tài sản lưu động trước khi tiến hành định giá. Đối với các khoản nợ phải thu doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi và xử lý dứt điểm trước

khi tiến hành cổ phần hóa. Những khoản nợ phải thu khơng địi được thì

doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân để xử lý dứt điểm bằng quỹ dự phịng, ghi giảm lãi kinh doanh, bán nợ cho cơng ty mua bán nợ hay quy trách nhiệm cá nhân. Đối với các khoản nợ phải trả thì doanh nghiệp phải huy động các nguồn để thanh tốn, nếu khơng đủ nguồn thanh tốn thì có thể thỏa thuận với chủ nợ để quy đổi khoản nợ thành vốn góp cổ phần vào doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa. Nhìn chung, phần tài sản lưu động sẽ được xử lý theo hướng rõ ràng, dứt điểm trước khi cổ phần hóa doanh

nghiệp.

− Định giá phần lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp: Đối với doanh nghiệp

có lợi thế kinh doanh như vị trí địa lý, uy tín của doanh nghiệp, tính chất

độc quyền về sản phẩm, mẫu mã, thương hiệu (nếu có) và có tỷ suất lợi

nhuận sau thuế cao hơn lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời

điểm gần nhất trước thời điểm định giá thì phải tính thêm giá trị lợi thế

kinh doanh vào giá trị thực tế của doanh nghiệp. Để xác định giá trị phần lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp, ta lấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp 3 năm trước khi cổ phần hóa so với lãi

suất của trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trước cổ phần hóa. Trường hợp thương hiệu của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận và định giá thì sẽ được cộng thêm vào giá trị lợi thế của doanh

nghiệp.

− Định giá các phần khác như: các khoản chi phí dở dang (chi phí kinh

doanh, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản,…), các khoản ký cược, ký quỹ, các khoản đầu tư tài chính,… sẽ thực hiện theo hướng dẫn chi tiết tại Thông tư 79/2002/TT-BTC.

− Công thức xác định giá trị doanh nghiệp: Giá trị doanh nghiệp sau định giá là tổng của các phần định giá nêu trên. Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp là phần còn lại sau khi lấy tổng giá trị doanh nghiệp sau

định giá trừ đi các khoản nợ thực tế phải trả, số dư quỹ phúc lợi, khen

thưởng và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có).

Đánh giá, nhận xét:

Thứ nhất: Các đánh giá, nhận xét đối với việc định giá doanh nghiệp theo

phương pháp tài sản về cơ bản giống như ở giai đoạn từ tháng 7/1998 đến

tháng 9/2002. Tuy nhiên, trong giai đoạn này quy định hướng dẫn định giá

DNNN đã thay đổi rất nhiều về quan điểm lựa chọn danh mục tài sản đưa vào

định giá để xác định giá trị doanh nghiệp (thể hiện tại điều 16 của Nghị định

64/2002/NĐ-CP, nêu rằng việc đánh giá về tài sản sẽ thực hiện theo hai nội

dung chính, đó là: đánh giá số lượng và chất lượng tài sản theo kiểm kê phân loại tài sản thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hố; và đánh giá

tính năng kỹ thuật của tài sản, nhu cầu sử dụng và giá thị trường tại thời điểm cổ phần hóa). Nhưng sự chưa phát triển của thị trường trao đổi, mua bán tài sản ở Việt Nam vẫn là một khó khăn cho công tác định giá tài sản theo

Thứ hai: Trong cách tính giá trị lợi thế doanh nghiệp đã sử dụng lãi suất trái

phiếu chính phủ thời hạn 10 năm để so sánh với tỷ suất lợi nhuận trên vốn

kinh doanh của doanh nghiệp để xác định doanh nghiệp có lợi thế hay khơng có lợi thế thương mại. Sự thay đổi thước đo so sánh như vậy có mang lại tính khách quan nhiều hơn khi đánh giá nhưng vẫn chưa thực sự mang lại ý nghĩa kinh tế cho chỉ tiêu đánh giá này.

2.1.3.2.2. Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo dòng tiền

chiết khấu (DCF)

Cơ sở số liệu để định giá doanh nghiệp:

− Các báo cáo tài chính và sổ sách, chứng từ kế tốn của doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất trước thời điểm cổ phần hóa (đã được cơ quan có thẩm

quyền hoặc cơng ty kiểm tốn hợp pháp xác nhận).

− Phương án hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 đến 5 năm sau khi chuyển thành công ty cổ phần.

− Lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trước

thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp và hệ số chiết khấu dòng tiền của doanh nghiệp được định giá.

Phương pháp định giá doanh nghiệp:

Công thức tính giá trị thực tế vốn nhà nước:

Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước = ( ) ( )n n n i P D + ± Chênh lệch về giá i +K i +K ∑ =1 1 1 dụng đất đã nhận giao Trong đó: trị quyền sử ( )i i K D +

( )nn n K P

+

1 : là giá trị hiện tại của phần vốn nhà nước năm thứ n

Chênh lệch về giá trị quyền sử dụng đất đã nhận giao: được xác định là

á của

oanh nghiệp

ố năm tương lai được lựa chọn (từ 3 đến 5 năm)

Pn: là giá trị phần vốn nhà nước năm thứ n và được xác định theo công thức

phần chênh lệch giữa giá trị quyền sử dụng đất xác định theo gi

UBND tỉnh quy định và giá trị hạch toán trên sổ sách kế toán. i: là thức tự các năm kế tiếp kể từ năm xác định giá trị d

Di: là khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức năm thứ i n: là s g K D P n n = +1 −

iết khấu hay tỷ lệ hoàn vốn cần thiết của các nhà đầu tư khi

c tính

các cơng ty định giá xác định cho từng từ các tư không rủi ro (Rf)

ợc xác định như sau

Dn+1: là khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức dự kiến của năm thứ n+1

K: Tỷ lệ ch

mua cổ phần và được xác định theo công thức K = Rf + Rp

Rf: Tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư không rủi ro đượ

bằng lãi suất trả trước của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ 10 năm trở lên ở thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp

Rp: Tỷ lệ phụ phí rủi ro khi đầu tư mua cổ phần của các công ty ở Việt Nam được xác định theo bảng chỉ số phụ phí rủi ro chứng khốn quốc tế tại niên giám định giá hoặc do

doanh nghiệp nhưng không vượt quá tỷ suất lợi nhuận thu được khoản đầu

g = b x R

b: Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại bổ sung vốn

hữu bình qn của các năm

tính iá oa p: Giá trị thực = Giá trị thực tế phần vốn + Nợ thực tế phải trả +

Số dư quỹ khen thưởng, phúc lợi, nguồn kinh phí R: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở

tương lai

ng thức g trị thực tế c a d nh nghiệ

tế doanh

nghiệp nhà nước sự nghiệp

Tro

ị các

ận xét thực trạng định giá DNNN

doanh nghiệp theo

− giả thiết, dễ hiểu và dễ sử dụng

g trưởng khơng đều, khơng ổn định thì sẽ phải xác định và chia theo các giai

đoạn phát triển, áp dụng phương pháp tính cho từng giai đoạn phát triển.

ng đó:

Nợ thực tế phải trả = Tổng nợ phải trả trên sổ sách kế toán – Giá tr khoản nợ khơng phải thanh tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả định giá doanh nghiệp trong cổ phần hóa vietnam airlines (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)