Quy mơ tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP phương đông đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 59)

2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI OCB

2.4.1.2 Quy mơ tín dụng

Biểu đồ 4: Tốc độ tăng dư nợ tín dụng từ năm 2005-2009

2.891 4.661 7.557 8.597 10.217 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 Tỷ đồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Dư nợ tín dụng

Tốc độ tăng dư nợ tín dụng tăng dần qua các năm, tăng 61,2% vào năm 2006 và tăng mạnh nhất là vào năm 2007 với tốc độ tăng 62,16%. Năm 2008 dư nợ tín dụng tăng chậm nhất với mức tăng 13,76% so với năm 2007, do suy thối tồn cầu tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam với những diễn biến phức tạp và khó lường, như lạm phát tăng cao, thị trường chứng khoán mất điểm mạnh, thị trường bất động sản đóng băng,…Trong bối cảnh này hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại (nhất là các ngân hàng vừa và nhỏ) phải đối mặt với nhiều khó khăn nên dư nợ tín dụng của OCB tăng thấp so với năm 2007. Đến

nửa cuối năm 2009 tình hình kinh tế thế giới và trong nước đang trên đà hồi phục nên dư nợ tín dụng đã tăng 18,84% so với năm 2008.

Để đánh giá tình hình tín dụng của ngân hàng, tác giả phân tích dựa trên các chỉ tiêu sau:

ƒ Chỉ tiêu tổng dư nợ/nguồn vốn huy động

Bảng 2.5: Chỉ tiêu tổng dư nợ/nguồn vốn huy động của OCB 2005-2009

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

Dư nợ (tỷ đồng) 2.891 4.661 7.557 8.597 10.21

7 Nguồn vốn huy động (tỷ đồng) 3.548 5.484 9.877 8.262 10.04

6

Dư nợ/nguồn vốn huy động (%) 81 85 77 104 102

(Nguồn: Báo cáo của OCB) Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng vốn huy động của OCB dao động từ 77% đến 104%. Số liệu này minh chứng rằng tín dụng là lĩnh vực đầu tư chủ yếu của ngân hàng. Nói cách khác hoạt động của ngân hàng hiện nay rất đơn điệu, chủ yếu huy động vốn để cho vay. Ngân hàng đã hoạt động hiệu quả trên vốn huy động nhưng tín dụng là nghiệp vụ có mức độ rủi ro rất cao, do đó để phân tán rủi ro cũng như nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng thì hoạt động đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh khác như đầu tư chứng khoán, hùn vốn liên doanh, kinh doanh vàng, ngoại tệ, … là cần thiết.

Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng vốn huy động của ngân hàng đạt mức cao nhất vào năm 2008 và năm 2009 tỷ lệ sử dụng vốn trên 100%. Điều này đem lại hiệu quả tối đa trên một đồng vốn huy động nhưng chính sử dụng vốn vượt quá vốn huy động sẽ gây nên những rủi ro cho ngân hàng. Trên thực tế khơng một ngân hàng nào có thể cam đoan chắc chắn rằng trong quá trình hoạt động của mình sẽ

khơng gặp rủi tín dụng nào, như vậy khi xảy ra rủi ro hoạt động ngân hàng càng dễ bị sụp đổ.

ƒ

9

Chỉ tiêu 2005 2006 200

Chỉ tiêu tổng dư nợ/tổng tài sản có

Bảng 2.6: Chỉ tiêu tổng dư nợ/tổng tài sản có của OCB 2005-200

7 2008 2009 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 2.891 4.661 7.557 8.597 10.21 7 Tổng tài sản có (tỷ đồng) 4.020 6.441 11.75 5 10.09 5 12.68 6 Tổng dư nợ/tổng tài sản có (%) 72 72 64 85 81

(Nguồn: Báo cáo của OCB) o thấy tổng dư nợ c tỷ ủ y ng

t ục đầu tư củ ân h chỉ c mo ệ k

t 6 , là do k mục đầu tư tăng đột biến

( 006). Như vậy, so tỷ l g d re vo

đ trên to ài sản nhỏ hơn, đặc biệt là ở năm

2007 cho thấy khả năng huy động vốn ùi vốn tự có cịn rất N

nga êng các khoản sử

dụng vốn nhằm đem lại hiệu quả tối ưu

khác

nh chứng khoa Tổng vốn đầu tư và góp vốn , mua cổ p

đầu tư

khốn là 44 tỷ đồng (trong đó thu nhập từ

và giá vàng biến động phức tạp. Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ đạt 3,2 tỷ đồng.

Từ bảng số liệu trên ch hiếm lệ ch ếu tro tổng ài sản, trong khi đó khoản m a nga àng hiếm ät tỷ l hiêm ốn. Năm 2007 tỷ lệ này chỉ chiếm 4% hoản

tăng 187% so với năm 2 với ệ tổn ư nợ t ân tổng án huy ộng thì tỷ lệ tổng vốn huy động ång t

so vơ thấp. hư vậy

ân hàng cần gia tăng khả năng huy động vốn cũng như gia ta .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP phương đông đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)