Đổi mới cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP phương đông đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 95)

3.2 CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

3.2.3.1 Đổi mới cơ cấu tổ chức

ban tỏ ra hiệu quả, nhưng do môi

trường hực hiện lại cơ cấu tổ chức theo

hướng

soát lại chức năng, nhiệm vụ của từng phòng

ïi các phòng ban sao cho phù hợp với

định h ành lập thêm Phòng Phát triển sản phẩm tập

trung n

uản lý của các cán bộ nga

.3 Các giải pháp nâng cao năng lực hoạt động

3.2.3.1 Đổi mới cơ cấu tổ chức

Như đã phân tích thực trạng của ngân hàng cho thấy cơ cấu tổ chức có những yếu kém ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Khi OCB hoạt động với quy mơ nhỏ thì cơ cấu tổ chức theo phịng

kinh doanh như hiện nay buộc OCB phải t

hiện đại, đa năng và hiệu quả. Để hỗ trợ ngân hàng trong việc thực hiện được các mục tiêu đề ra rất nặng nề thì OCB cần đổi mới cấu trúc hoạt động một cách mạnh mẽ và nhanh chóng.

Bên cạnh đó ngân hàng cần rà

, ban đảm bảo khơng có sự chồng chéo về chức năng nhiệm vụ, khơng có sự đùn đẩy cơng việc trách nhiệm giữa các phịng, ban với nhau. Trên cơ sở đó, ngân hàng phải tiến hành sắp xếp, bố trí la

ướng phát triển. Đồng thời th

ghiên cứu chuyên sâu về các sản phẩm dịch vụ nhằm tăng lợi thế cạnh tranh.

Căn cứ vào tình hình thực tế mà các phịng, ban phải xây dựng quy chế cơ cấu tổ chức hoạt động và thực hiện đúng quyền hạn và nhiệm vụ của từng phòng ban. Đối với các chi nhánh lớn để nâng cao năng lực kinh doanh tại đơn vị, ngân hàng nên cho phép thành lập các phịng tác nghiệp theo thay vì là tổ, bộ phận như hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP phương đông đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)