2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI OCB
2.4.3 Đánh giá qua mạng lưới và quy mô hoạt động
Ngân hàng Phương Đông không ngừng phát triển mạng lưới hệ thống chi nhánh và các đơn vị trực thuộc nhằm nâng cao năng lực hoạt động và mở rộng thị phần. Tính đến tháng 12/2009, mạng lưới hoạt động của OCB đã có mặt tại 17 Tỉnh thành trên cả nước gồm Hội sở chính, Sở giao dịch, 22 Ch
giao dịch, 4 Quỹ tiết kiệm. Như vậy mạng lưới của OCB chưa phủ khắp các tỉnh thành trong cà nước mà chủ yếu tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Miền tây. Đây là điểm bất lợi cho OCB trong việc thu hút những khách
hàng mới, cung ứng dịch vụ thanh toán trong nước và thu hút tiền gửi của người dân.
Nếu so với các ngân hàng khác thì OCB có tổng các điểm giao dịch ở mức ng bình. Do đó OCB nên khai thác to
tru ái đa nguồn lực của các địa bàn có trụ sở
gia hàng khác mở rộng thêm mạng lưới, mặt khác ngân hàng c ạng lưới để gia tăng sức cạnh tranh.
động vốn, cho vay và tạo điều để phát triển các loại d ï n øn đo ie h
c chọn khu vư h å đ sơ dị ët
d dịch đều được đặt tạ ị a ôn , k ïc
kinh tế nhộn nhịp nhưng hầu hết mặt bằng các trụ sơ
â Duẩn nên rất khó để nhận ra các điểm giao d
äc hoạch định chiến lược kinh doanh cũng như việc mở rộng khả ịn hạn chế. Do đó ngân hàng cần quan tâm đe
o dịch trước khi các ngân ũng phải phát triển thêm m
Việc mở rộng mạng lưới hoạt động đẩy nhanh tốc độ huy
ịch vu gân ha g. Do ù Ban đ àu hàn ần quan tâm đến việc lựa ïc thích ợp đe ặt trụ û giao ch. Ma ù các điểm giao i các v trí có d ân cư đ g đúc hu vư
û giao dịch của OCB rất nhỏ bé ngay cả trụ sở chính tọa lạc tại 45 Le
ịch của OCB và cũng gây khó khăn cho khách hàng khi đến giao dịch.
2.4.4 Đánh giá qua trình độ, năng lực quản trị điều hành
Cơ cấu tổ chức của OCB được phân chia theo chức năng của các phòng ban (như sơ đồ tổ chức). Mỗi phịng ban thực hiện cơng việc theo chun mơn của mình nhưng việc phân chia nhiệm vụ, quyền hạn chưa rõ ràng nên hoạt động của hệ thống ngân hàng thiếu thống nhất để hoàn thành mục tiêu chung. Hiện nay phạm vi hoạt động của các phòng ban còn hạn chế, chưa thực hiện hết chức năng như Phòng Kế hoạch đầu tư, Phòng Marketing, Phòng Kinh doanh và điều hòa vốn nên vie
năng cung ứng các sản phẩm, dịch vụ c
án vai trò của nghiên cứu, đề xuất các biện pháp phát triển các loại hình sản phẩm, dịch vụ mới, có như vậy mới phát huy hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Một ngân hàng muốn thành công phải thiết lập ban nghiên cứu tham mưu
cho Ban điều hành trong xây dựng được các chiến lược kinh doanh mang tính chất dài hạn để đón đầu được cơ hội trong thời gian tới.
Về quản lý, khoảng cách giữa Ban lãnh đạo và nhân viên cịn khá lớn nên nhân viên khơng được thể hiện và trao đổi quan điểm của mình. Khoảng cách tâm lý này đã ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của ngân hàng. Mặt khác, ế khuyến khích nhân viên mạnh dạn tham gia đóng góp cải tiế
là các sản phẩm dịch vụ truyền thống. Đây là các sản phẩm mà tất cả các âng tạo ra sự khác biệt cho khách hàng chú ý. Vì vậy rất kho
ngân hàng còn khiêm tốn nên uất nhập khẩu, thanh tốn quốc tế cịn hạn chế. Ngân hàng chưa đầu tư cho việc thiết kế và bán sản phẩm trọn gói cho ngân hàng chưa có cơ ch
n quy trình, quy chế cũng như chưa tơn trọng các ý kiến đề xuất đó.
2.4.5 Đánh giá qua trình độ cơng nghệ và sản phẩm dịch vụ
Hiện OCB đã ký hợp đồng triển khai hệ thống ngân hàng lõi Corebanking với tập đòan Temenos - Thụy Sỹ. Kế hoạch trong năm 2010 đưa vào vận hành hệ thống Core Banking System để làm cơ sở cho việc triển khai các dịch vụ tiện ích ngân hàng hiện đại, ngân hàng đa kênh (SMS Banking, Mobile Banking, Internet Banking, …) tạo thêm thu nhập ngịai lãi và xây dựng hệ thống thơng tin phục vụ công tác quản trị điều hành, kiểm sốt nội bộ kịp thời và chính xác.
Nhìn chung cơng nghệ thơng tin của OCB được đầu tư tương đối và ngang tầm với một số ngân hàng có quy mơ vừa như: Phương Nam, Hàng Hải, Quân đội, An Bình …
Sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng còn rất đơn điệu, kém phong phú, chủ yếu
ngân hàng đều có nên kho
ù thu hút khách hàng và cạnh tranh với các ngân hàng khác. Do đó ngân hàng cần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và đóng góp đáng kể vào nguồn thu của ngân hàng.
Hiện nay, khách hàng doanh nghiệp của việc thực hiện các dịch vụ như tài trợ x
khách
á kinh tế
Bảng
hàng. Các sản phẩm tài chính phái sinh như: Forward, future, option chưa đủ nguồn lực để thực hiện.
2.5 MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA OCB
2.5.1 Môi trường vĩ mô
2.5.1.1 Các yếu to
2.14: Các chỉ số kinh tế Việt Nam qua các năm 2005-2009
Chỉ số kinh tế 2005 2006 2007 2008 2009
Tốc độ tăng trưởng GDP 8,4% 8,2% 8,5% 6,2% 5,3%
GDP bình quân đầu người (USD) 620 700 823 1.024 1.040
Lạm phát CPI 8,3% 7,5% 8,3% 23% 6,9%
(Nguồn: Báo cáo của OCB)
Tổng thu nhập quốc nội (GDP)
Từ số liệu trên cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 2005 – 2009 r
ọi tương đối tốt với những ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng tài chính t
ất ổn định. Năm 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy thấp hơn tốc độ tăng 6,2% của năm 2008, nhưng vẫn vượt mục tiêu tăng 5% của kế hoạch. Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái, nhiều nền kinh tế thế giới tăng trưởng âm mà kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng dương tương đối cao như trên là một thành công lớn. Từ cuối năm 2009 tình hình kinh tế Việt Nam khả quan hơn là nhờ chương trình kích cầu và chính sách tiền tệ nới lỏng của Chính phủ nên đã chống ch
ồn cầu.
Thu nhập bình qn đầu người
GDP bình quân đầu người gia tăng tương đối đều qua các năm, nhưng tốc độ tăng còn thấp. Mặt khác, nếu so với các nước trong khu vực thì mức thu nhập khả dụng của người dân vẫn cịn thấp. Mặc dù tăng khơng nhiều nhưng vẫn là một yếu tố rất thuận lợi cho ngân hàng. Khi người dân có thu nhập cao và ổn
định thì nhu cầu về tiêu dùng sẽ tăng như: mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà, mua nhà trả góp, mua ơ tơ trả góp, …đó là cơ hội để ngân hàng khai thác về mảng cho vay và dịch vụ. Thế mạnh của OCB trong những năm qua là cho vay hộ gia đình và cá nhân nên nay là cơ hội tốt cho OCB khai thác và tăng vị thế cạnh tranh của mình.
Lạm phát (CPI)
Chỉ số lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2005-2009 rất ổn định. Ngoại trừ giá tiêu dùng năm 2008 nhìn chung tăng khá cao và diễn biến phức tạp, khác thường so với xu hướng giá tiêu dùng các năm trước, đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của OCB. Cụ thể lợi nhuận sau thuế năm 2008 chỉ đạt 65 tỷ đồng (2007 đạt 168 tỷ đồng). Yếu tố lạm phát cũng ảnh hưởng rất lớn đến vi
ệc hoạch định chiến lược của ngân hàng, nếu lạm phát tăng làm cho nhu cầu về tiêu dùng giảm dẫn đến việc cho vay tiêu dùng và cho vay vốn để sản xuất của các ngân hàng giảm. Sang năm 2009, do ngay từ đầu năm Chính phủ và các cấp, các ngành đã triển khai quyết liệt và đồng bộ các giải pháp nhằm chủ động phòng ngừa tái lạm phát cao trở lại, khôi phục và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh nên mức lạm phát năm 2009 không cao. Đây là cơ hội cho OCB nói riêng, ngành ngân hàng nói chung phát triển tín dụng, mở rộng thị phần trong các năm tới.
Chính sách tiền tệ
Tỷ giá hối đoái và lãi suất là các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến chiến lược kinh doanh của ngân hàng, nhất là lãi suất. Nếu lãi suất có biến động lớn thì làm cho các ngân hàng khơng thể thay đổi chiến lược kinh doanh kịp thời dẫn đến kinh doanh không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức lớn cho ngành ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế làm sự cạnh tranh t
ùc cạnh tranh của các Ngân hàng V
khách hàng. Đặc biệt hệ thống thanh toán
qua ng nh xác nhưng khối lượng thanh toán
bằng t
rong lĩnh vực ngân hàng ngày càng gay gắt. Cùng với quá trình mở cửa thị trường tài chính, các Ngân hàng nước ngồi có ưu thế về cơng nghệ, vốn, quy mơ hoạt động tồn cầu và dịch vụ đa dạng tạo sức ép cạnh tranh lớn đối với các Ngân hàng trong nước.
Bên cạnh đó, tồn cầu hóa cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Hiệu quả của các nhà sản xuất kinh doanh xấu đi do khơng thể cạnh tranh được với hàng hóa nước ngồi có chất lượng cao, giá cả thấp do khơng phải chịu thuế, khi đó mọi rủi ro sẽ tập trung vào các ngân hàng. Trong nền kinh tế nước ta, ngân hàng và doanh nghiệp có mối quan hệ chặc chẽ với nhau, đúng như phương châm: ”Sự thành công của khách hàng là sự thành công của ngân hàng”.
Tất cả các yêu cầu của hội nhập sẽ làm tăng sư
iệt Nam đối với các Ngân hàng nước ngồi. Để thích ứng với q trình tự do hóa, thực hiện theo đúng cam kết gia nhập WTO, Việt Nam đã xây dựng lộ trình mở cửa của hệ thống ngân hàng. Theo đó, các ngân hàng tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý, mở rộng quy mô, hợp tác tiền tệ ngân hàng nhằm xây dựng một môi trường cạnh tranh hiệu quả, tạo sự chủ động trong kinh doanh.