Áp lực tăng vốn điều lệ ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mua lại sát nhập ở các doanh nghiệp việt nam dưới góc độ tài chính , luận văn thạc sĩ (Trang 27)

1.2 Những lợi ích và hạn chế của M&A dưới góc độ tài chính

1.2.2.2 Áp lực tăng vốn điều lệ ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính

Bởi vì sau mua lại, sáp nhập hai hay nhiều doanh nghiệp lại với nhau thì số vốn điều lệ sẽ tăng lên và ít nhất bằng vốn điều lệ của các doanh nghiệp đó cộng lại. Khi đó nếu hoạt động của doanh nghiệp thời hậu M&A không phát huy

được những ưu điểm, lợi thế của nhau để gia tăng lợi nhuận thì nó sẽ ảnh hưởng

đáng kể đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp cụ thể là tỷ suất sinh lợi trên

vốn sẽ giảm. Ví dụ: Cơng ty A với vốn điều lệ là 100 tỷ đồng, do đầu tư dàn trải nên hệ thống phân phối của A rất rộng nhưng do khả năng quản lý kém cùng máy móc cơng nghệ cũ kỹ, Cơng ty ln đứng trong tình trạng thua lỗ .Và Công ty B với vốn điều lệ là 500 tỷ đồng, với kinh nghiệm quản lý tốt cùng với trang thiết bị hiện đại nên hoạt động của Công ty là rất hiệu quả với lợi nhuận hàng năm xấp xỉ 200 tỷ đồng, do đó tỷ suất lợi nhuận trên vốn của Cơng ty là 40%. Cả 02 Công ty này cùng hoạt động trong một lĩnh vực và do tình trạng kinh doanh yếu kém

nên A đã bán lại toàn bộ cho B, sau khi thực hiện M&A giữa A và B thì vốn điều lệ bây giờ là 600 tỷ đồng, tuy nhiên nếu B không tận dụng được những lợi thế

của A như mạng lưới kinh doanh cùng với kinh nghiệm quản lý, trang thiết bị hiện đại của mình để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thì tỷ suất sinh lợi của B sau M&A sẽ thấp hơn 40% và có nghĩa là hiệu quả tài chính của B sau khi thực hiện M&A sẽ giảm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mua lại sát nhập ở các doanh nghiệp việt nam dưới góc độ tài chính , luận văn thạc sĩ (Trang 27)