sách, cơ chế quản lý, đặc biệt là cơ chế huy động nguồn vốn, cơ chế tín dụng, cơ chế tài chính để đến năm 2010 các chi phí quản lý ngành (trừ chi phí lãi suất huy động)
được thực hiện trên cơ sở tạo nguồn thu lãi cho vay và các dịch vụ ngân hàng, giảm
dần mức trợ cấp của ngân sách Nhà nước.
Thứ tư là, tăng thu nhập của nhóm hộ nghèo lên gấp 2,5 lần so với năm 2005; hỗ trợ
phát triển cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo, xã vùng sâu, vùng xa, xã căn cứ cũ có đủ
cơng trình cơ sở hạ tầng thiết yếu theo quy định; 100% hộ nghèo tiêu chuẩn chung của tỉnh có đủ điều kiện được vay tín dụng ưu đãi từ NHCSXH để SXKD; khoảng
4.000 hộ nghèo được hỗ trợ xóa nhà tạm; 10.000 lượt người được tập huấn về
khuyến nông- lâm- ngư nghiệp, chuyển giao kỹ thuật 5.000 lượt người nghèo được hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm tại chổ; cấp 100% thẻ BHYT cho người nghèo theo
chuẩn Trung ương và cho cả người nghèo chuẩn liền kề, khi ốm đau được khám
chữa bệnh miễn phí ở các cơ sở y tế công; 56.000 lượt học sinh nghèo được miễn, giảm học phí ở các cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và học nghề; tập huấn nâng cao nâng lực cho 5.000 lượt cán bộ các cấp làm công tác XĐGN, trong đó có 4.500 cán bộ cấp xã, trưởng ấp, 500 cán bộ cấp tỉnh, huyện.
3.2. Định hướng hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010 – 2015 2010 – 2015
Căn cứ vào kết quả hoạt động trong thời gian qua (2006 - 2009) của NHCSXH tỉnh Tây Ninh và để đảm bảo đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn (2010-2015) là “…Cải thiện đời sống nhân dân đi đôi với xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, bảo
đảm an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phịng an ninh và trật
tự an tồn xã hội”. Để góp phần thực hiện thành cơng các mục tiêu XĐGN của cả nước nói chung và Tây Ninh nói riêng. NHCSXH tỉnh Tây Ninh định hướng hoạt
Phấn đấu đến năm 2015, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh có nguồn lực tài chính
đủ mạnh, đa dạng kênh tín dụng chính sách; có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn chính
sách, phục vụ cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, góp phần phát triển thị trường tài chính ở nơng thơn; cung cấp tín dụng chính sách có ưu đãi của Chính phủ đối với người nghèo, người có thu nhập thấp, vùng khó khăn, vùng dân tộc ít
người chưa có điều kiện tiếp cận với tín dụng thương mại để giúp họ có điều kiện
phấn đấu vươn lên làm chủ cuộc sống, góp phần giữ gìn sự ổn định chính trị, xã hội.
Phấn đấu đạt mức tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ bình quân hàng năm từ 30-
40%/năm. Trong đó, phấn đấu đáp ứng đủ nhu cầu nguồn vốn phục vụ cho vay hộ
nghèo, GQVL và HSSV… Kế hoạch dư nợ đến năm 2015: đối với hộ nghèo là
1.076 tỷ đồng; chương trình GQVL là 186 tỷ; chương trình NS& VSMT đạt 314,471 tỷ đồng … Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 2% so tổng dư nợ, tỷ lệ thu nợ đạt tối thiểu 90%
trên tổng dư nợ đến hạn, nâng mức cho vay bình quân hộ nghèo lên 20 triệu đồng
vào năm 2015, đảm bảo hàng năm thu nhập lớn hơn chi phí, tỷ lệ thu lãi từ 98% trở lên. Tiếp tục bổ sung và hồn chỉnh chính sách, cơ chế quản lý, cơ chế tín dụng và cơ chế tài chính. Ngân hàng tiếp tục hồn thiện mơ hình quản lý đã xác định, củng cố và hoàn thiện phương thức uỷ thác từng phần cho các tổ chức CTXH, Tổ TK&VV, Tổ giao dịch lưu động và điểm giao dịch tại xã. Đặc biệt, NHCSXH có kế hoạch trang bị đủ các phương tiện làm việc, nhất là hệ thống tin học, thay thế quy trình cơng nghệ thủ công, năng suất lao động thấp để giải quyết những khó khăn về tổ chức mạng lưới, về nhân lực và điều hành tác nghiệp của hệ thống. Tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành gọn nhẹ, khuyến khích tính năng động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm từ cơ sở; cải tiến
thủ tục và quy trình nghiệp vụ đơn giản, dễ làm, tránh gây phiền hà cho khách hàng.
Thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tham ơ, giảm chi phí giao dịch tối thiểu cho khách hàng và ngân hàng.
Định hướng công tác đào tạo đến năm 2015 là cần tập trung đào tạo kiến thức và kỹ
năng làm việc cho cán bộ Phòng giao dịch cấp huyện nhằm nâng cao năng lực điều
học tập ngắn ngày ở nước ngoài để trao đổi kinh nghiệm, mở mang kiến thức cho đội ngũ cán bộ chủ chốt ở các cấp ngân hàng; đẩy mạnh cơng tác đào tạo cho cán bộ hội
đồn thể nhận ủy thác, cán bộ Ban XĐGN cấp xã và cán bộ ban quản lý Tổ TK&VV
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Tổ TK& VV và nghiệp vụ ủy thác của các tổ chức.