Một số công cụ khác đƣợc sử dụng trong phòng ngừa rủi r o:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 29 - 30)

Các giải pháp phịng ngừa rủi ro được trình bày ở trên dựa trên cơ sở sử dụng các cơng cụ tài chính phái sinh. Rõ ràng các giải pháp này chỉ sử dụng được trong điều kiện có một thị trường tài chính phái sinh hoạt động và cả sự am tường của

DN về các SPPS. Vì thế, DN cũng có thể sử dụng một số giảp pháp khác để phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra. Các giải pháp đó là :

- Vay nợ ngoại tệ : việc sử dụng nợ vay bằng ngoại tệ đơi khi có thể làm giảm độ nhạy cảm đối với tỷ giá. Có một số lý do để tiến hành vay nợ bằng ngoại tệ : tổ chức cho vay có thể đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư quốc tế bằng cách cho vay đồng tiền mà khách hàng yêu cầu; lãi suất ngoại tệ thấp hơn cũng là một cách để giảm chi phí vốn; việc vay nợ bằng đồng ngoại tệ có thể đáp ứng nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh ra nước ngoài dễ dàng hơn. - DN có thể chuyển cơ sở sản xuất kinh doanh ra nước ngoài. Hoặc là giải

pháp lựa chọn nhà cung cấp mà họ yêu cầu thanh toán hàng hoá bằng đồng tiền trùng với đồng tiền mà DN thu được khi xuất khẩu sản phẩm.

- DN có thể sử dụng các giao dịch vay và gửi ngoại tệ trên thị trường tiền tệ kết hợp với mua và bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Sử dụng giải pháp này, DN phải biết thực hiện một số giao dịch ở thời điểm hiện tại, qua đó, dự đốn trước được các giao dịch chắc chắn sẽ xảy ra ở thời điểm họ nhận được hoặc phải chi ra một lượng ngoại tệ.

- Thay đổi lịch trình thanh tốn, thơng qua đó giúp DN bảo toàn nguồn tiền trong một khoảng thời gian dài hơn.

- Thực hiện nguyên tắc tập trung dịng tiền, DN có thể tập hợp nguồn tiền từ các chi nhánh hoặc các công ty con để sẵn sàng phục vụ cho một đơn vị nào đó trong tổ chức.

- Bao thanh toán : là dịch vụ nhằm hỗ trợ các DN bán hàng trả chậm. Theo đó, tổ chức tín dụng ( đơn vị bao thanh toán ) sẽ ứng tiền trước cho bên bán hàng và sẽ thu lại tiền của bên mua hàng sau. Việc tham gia của các ngân hàng trong vai trò người thứ ba sẽ giúp bổ sung vốn lưu động cho khách hàng, thúc đẩy thương mại trong nước và quốc tế. Đây là hình thức hỗ trợ các DN xuất nhập khẩu thơng qua hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng bằng việc mua lại các khoản phải thu từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng.

1.3 Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về việc sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro và bài học kinh nghiệm cho các DN Việt Nam :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)