Xuất nào đƣợc doanh nghiệp đồng thuận cao nhất?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 112 - 115)

Trong 4 giải pháp gồm khn khổ pháp lý, qui định hạch tốn có lợi, nâng cao nhận thức và trình độ của doanh nghiệp trong việc sử dụng sản phẩm phái sinh và nâng cao năng lực tư vấn của hệ thống ngân hàng trong kinh doanh sản phẩm phái sinh thì rõ ràng nhóm giải pháp về nâng cao nhận thực và trình độ doanh nghiệp được đánh giá là quan trọng nhất. Nhóm giải pháp về kế tốn và thuế là ít quan trọng nhất. Vì vậy, vấn đề doanh nghiệp không được khấu trừ thuế đối với phí quyền chọn khơng phải là một vấn đề quá lớn trong việc dùng sản phẩm phái sinh. Hai vấn đề khung pháp lý và nâng cao năng lực tư vấn của nhà cung cấp sản phẩm phái sinh có tầm quan trọng ngang nhau. Nhìn chung kết quả này khơng có gì bất ngờ và nó khẳng định lại những vấn đề đã phân tích ở trên.

Theo những phân tích kết quả khảo sát tình hình sử dụng sản phẩm phái sinh để phịng ngừa rủi ro tài chính đã trình bày ở trên, những vấn đề nổi cộm đáng quan tâm chủ yếu là: Doanh nghiệp VN hiện nay vẫn cịn ít sử dụng sản phẩm phái sinh trong phòng ngừa rủi ro, mức độ thành công của việc sử dụng sản phẩm phái sinh trong phòng ngừa rủi ro còn hạn chế và doanh nghiệp chưa am hiểu cũng như chưa ý thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng sản phẩm phái sinh trong việc bảo vệ mình trước những rủi ro tài chính.

Những phân tích thống kê và bảng biểu cho thấy việc sử dụng sản phẩm phái sinh theo tư duy tìm kiếm lợi nhuận nhiều hơn là phịng ngừa rủi ro, và họ sẽ tiếp tục sử dụng nếu sản phẩm phái sinh nếu lần đầu tiên sử dụng đem lại lợi ích cho họ. Những phát hiện này này gợi ý nhiều về vai trò của việc đào tạo và tư vấn trong việc sử dụng sản phẩm phái sinh. Rõ ràng theo các kiểm định thống kê là các doanh nghiệp có am hiểu nhiều về phái sinh hơn sẽ quan tâm sử dụng hơn.

Ngồi vấn đề trình độ am hiểu của doanh nghiệp, các vấn đề về khung pháp lý, trình độ nhân lực của doanh nghiệp và tâm lý ngại trách nhiệm cũng là những rào cản nổi bật hạn chế doanh nghiệp tìm đến với sản phẩm phái sinh. Ngồi ra, một yếu tố chủ quan không được đề cập nhiều trong các nghiên cứu trước đây và trong các bài viết trên báo chí là khả năng marketing của đơn vị chào bán sản phẩm phái sinh cho doanh nghiệp cũng là một điểm cần cải thiện nếu muốn việc sử dụng sản phẩm phái sinh trong phịng ngừa rủi ro trở nên phổ biến hơn ª

Chú thích:

[1] 1995 Wharton survey of derivatives usage by US non-financial firms.

[2] 1998 Wharton survey of financial risk management by US non-financial firms. [3] Graham, J.R, Harvey C.R, (2001). „The Theory and Practice of Corporate Finance: Evidence from the field‟, Journal of Financial Economics, 60, 187-243.

1. Wharton survey of derivatives usage by US non-financial firms, 1995.

2. Wharton survey of financial risk management by US non-financial firms,1998. 3. Graham, J.R, Harvey C.R, (2001). „The Theory and Practice of Corporate Finance: Evidence from the field‟, Journal of Financial Economics, 60, 187-243. 4. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, 2007. 5. Trần Ngọc Thơ, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê, 2006

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt :

1. TS. Nguyễn Minh Kiều ( 2008 ), Thị trường ngoại hối và các giải pháp

phòng ngừa rủi ro, Nhà xuất bản thống kê.

2. PGS.TS Nguyễn Quang Thu (2008), Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê.

3. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất bản thống kê.

4. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Quản trị rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hậu WTO”.

5. PGS.TS Trần Ngọc Thơ ( 2007 ), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản thống kê.

6. TS. Nguyễn Anh Tuấn ( 2006 ), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại thương, Nhà xuất bản lao động – Xã hội.

7. GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân ( 2009 ), Quản trị rủi ro và khủng hoảng,

Nhà xuất bản lao động – Xã hội.

8. Tạp chí Phát triển kinh tế số 218, năm 2008.

9. Thời báo kinh tế Việt Nam, Thời báo ngân hàng, Thời báo kinh tế Sài gịn, Tạp chí Phát triển kinh tế, Báo Đầu Tư…

10. Website ngân hàng nhà nước và một số ngân hàng thương mại. 11. Các trang web, báo, tạp chí khác…

Tiếng Anh :

1. Alkeback, P., Hagelin, N. Pramborg, B., Derivative Usage by Non- Financial Firms in Sweden 1996 and 2003: What Has Changed?, 2003. Working Paper. Available at www.ssrn.com.

2. Karen A. Horcher ( 2005 ), Essentialsof Financial Risk Management,

John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey.

3. Sheedy, E., Corporate Use of Derivatives in Hong Kong and Singapore: a Survey, Working Paper, 2002. Available at www.ssrn.com

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)