Cty Cho thuê tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2010 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 36)

tài chính

Cty chứng khốn

Cty Bảo hiểm

Cty Quản lý nợ và khai thác tài

sản

Cty Đầu tƣ tài chính Trụ sở chính tại HN. VPĐD tại TPHCM và Đà Nẳng - 3 Sở giao dịch 400 Điểm GD 700 máy ATM

Trung tâm đào tạo Trung tâm Công nghệ thông tin VID-PUBLIC Bank Ngân hàng Lào-Việt Ngân hàng Việt-Nga Cty LD Quản lý Quỹ Cty LD Tháp BIDV 4 Cty Cổ phần 3 NHTMCP 1Quỹ TDND Cty Đầu tƣ Cơng đồn Cty Quản lý Quỹ Công nghiệp & Năng

lƣợng 100 Chi nhá nh cấp 1

Ghi chú:

- 2 Cơng ty cho th tài chính bao gồm: Cơng ty cho th tài chính BIDV ( BIDV Leasing Co.) và Cơng ty cho th tài chính BIDV số 2 ( BIDV Leasing Co. No.2)

- BIDV tham gia đầu tƣ vào 4 Công ty cổ phần bao gồm: Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia; Công ty cổ phần Đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật TPHCM; Công ty cổ phần Thiết bị bƣu điện; Công ty cổ phần Vĩnh Sơn-Sông Hinh.

- BIDV tham gia đầu tƣ vào 3 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần và 1 Quỹ tín dụng nhân dân bao gồm: NHTMCP Nhà Hà Nội; NHTMCP Phát triển nhà TPHCM; NHTMCP Nơng thơn Đại Á và Quỹ tín dụng nhân dân Trung ƣơng ( Trụ sở tại Hà Nội).

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh:

Hoạt động NHBL của BIDV đã đƣợc cung cấp tới các khách hàng cá nhân ngay từ năm 1995 khi BIDV trở thành một NHTM đầy đủ. Tuy nhiên mức độ quan tâm phát triển hoạt động NHBL của BIDV còn rất hạn chế. Thời gian gần đây, đặc biệt là từ sau thời điểm triển khai mơ hình tổ chức theo khuyến nghị của tƣ vấn dự án TA2 (từ 01/9/2008), BIDV mới bắt đầu quan tâm đến lĩnh vực này khi mơ hình tổ chức của BIDV tách bạch khối NHBL với cơ cấu tổ chức và mục tiêu hoạt động rõ ràng hơn. Hoạt động NHBL của BIDV giai đoạn từ 2006 – 2009 đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Huy động vốn dân cƣ:

nhân). Các sản phẩm tiền gửi của BIDV đều là các sản phẩm có thƣơng hiệu trên thị trƣờng với quy mô nền khách hàng cá nhân sử dụng khá lớn so với các ngân hàng khác.

BIDV đã có đầy đủ các sản phẩm tiền gửi cơ bản phục vụ đầy đủ nhu cầu các khách hàng. Một số sản phẩm tiền gửi đã đƣợc thiết kế cho từng nhóm khách hàng nhất định đƣợc các khách hàng đón nhận: nhƣ sản phẩm Tiết kiệm rút dần (các đối tƣợng khách hàng gửi một khoản tiền lớn cho bố mẹ hoặc con cái là học sinh, sinh viên để đƣợc hƣởng lãi và định kỳ rút dần để sinh sống hoặc chi tiêu), sản phẩm tiết kiệm ổ trứng vàng (dành cho các cán bộ cơng nhân viên chức có mức thu nhập thƣờng xuyên), sản phẩm tiết kiệm tích lũy bảo an (dành cho các khách hàng có thu nhập ổn định nhƣng không lớn cần tiết kiệm mua 1 tài sản lớn hơn)...

Số dƣ huy động vốn thời điểm 31/12/2009 là 71.687 tỷ đồng, tăng 1,36 lần so với năm 2006 (52.775 tỷ đồng), chiếm tỷ trọng thƣờng xuyên là 30%-35% trong tổng huy động vốn toàn ngành. Mặc dù huy động vốn dân cƣ đã góp phần quan trọng đảm bảo ổn định nguồn vốn của BIDV nhƣng tốc độ tăng trƣởng trong những năm qua cịn thấp, bình qn tăng trƣởng 6%/năm giai đoạn 2006-2009. So với một số NHTM khác, quy mô và tỷ trọng huy động vốn cá nhân của BIDV còn chƣa cao, kết quả năm 2008, huy động vốn cá nhân của BIDV đứng sau ACB cả về quy mô và tỷ trọng:

Bàng 2.1: Số dƣ huy động tại BIDV so với các ngân hàng khác

Ngân hàng Số dƣ Huy động vốn cá nhân 2008 Tỷ trọng HĐV cá nhân/ Tổng HĐV 2008 ACB 70.527 tỷ đồng 87,1% BIDV 58.251 tỷ đồng 34% Sacombank 43.568 tỷ đồng 81% VCB 30.000 tỷ đồng 20% Techcombank 29.850 tỷ đồng 58%

Các sản phẩm tiền gửi dân cƣ của BIDV mới phục vụ đa số các khách hàng thuộc phân đoạn khách hàng đại chúng mà chƣa có sự phân biệt đối với các khách hàng giàu có với đặc điểm khách hàng không quan tâm nhiều tới lãi suất nhƣng quan tâm tới sự tiện lợi.

Một số sản phẩm đã hƣớng tới khách hàng có thu nhập thƣờng xuyên, ổn định nhƣng lãi suất chƣa thực sự hấp dẫn với các khách hàng này do đó chƣa thu hút đƣợc lƣợng lớn khách hàng.

Bên cạnh các sản phẩm tiền gửi thanh tốn, tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn thơng thƣờng nhƣ các ngân hàng bán lẻ khác, BIDV chƣa có nhiều sản phẩm khác biệt mà khách hàng có nhu cầu lớn và phù hợp với từng nhóm khách hàng trong từng phân đoạn khách hàng (nhƣ tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm trẻ em, tiết kiệm hƣu trí, tiết kiệm doanh nhân…).

Tín dụng bán lẻ:

Dƣ nợ tín dụng bán lẻ 31/12/2009 là 18.182 tỷ đồng, cao hơn gần 2 lần so với cuối năm 2006 (9.342 tỷ đồng), chiếm tỷ trọng khoảng 10-11% tổng dƣ nợ tín dụng tồn BIDV và đạt tốc độ tăng trƣởng khá cao, bình quân tăng 33%/năm. Tỷ lệ nợ nhóm 4 và nhóm 5 thƣờng xuyên ở mức 2-2,2%, riêng năm 2007 chỉ có 0.8%.

Hiện nay, hệ thống sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV bao gồm 14 sản phẩm, đáp ứng cả nhu cầu vay vốn phục vụ đời sống và hỗ trợ kinh doanh đối với khách hàng cá nhân/hộ gia đình. Trong đó, loại trừ một số sản phẩm có liên quan đến chứng khoán, hiện chỉ đang áp dụng tại một số Chi nhánh (nhƣ: Cho vay cầm cố chứng khoán tại Chi nhánh Hà Thành, Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa và Cho vay repo chứng khoán tại Chi nhánh Quang Trung), hầu hết các sản phẩm còn lại đều đang đƣợc triển khai rộng rãi tại tất cả các chi nhánh trên tồn hệ thống.

Hình 2.2: Cơ cấu sản phẩm tín dụng bán lẻ tại BIDV 31/12/2009 Bảng 2.2: Thực trạng các sản phẩm tín dụng bán lẻ tại BIDV (thời điểm 31/12/2009) Đơn vị: triệu đồng STT Sản phẩm Dƣ nợ Tỷ trọng (%) Số KH Tỷ trọng (%) Dƣ nợ TB/KH Số khoản vay Dƣ nợ TB/ khoản vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2010 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)