Cơ cấu hệ thống trả cơng trong các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại đài truyền hình TP hồ chí minh (Trang 25)

1.4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

Cĩ nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực và hiện nay các nhân tố này đều cĩ tốc độ thay đổi nhanh chĩng. Cơ bản cĩ thể chia ra hai nhĩm nhân tố cĩ thể ảnh hưởng là: Nhĩm nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi như kinh tế, dân số, pháp luật, văn hĩa, đối thủ cạnh tranh, khoa học kỹ thuật… Nhĩm yếu tố thuộc mơi trường bên trong như mục tiêu, chiến lược cơng ty, văn hĩa doanh nghiệp, phong cách của lãnh đạo doanh nghiệp…

1.4.1. ẢNH HƯỞNG TỪ NHỮNG NHÂN TỐ BÊN NGỒI:

- Văn hĩa-xã hội: Mỗi quốc gia trên thế giới đều cĩ một nền văn hĩa riêng biệt và đặc

trưng văn hĩa của mỗi nước cĩ ảnh hưởng đến tư duy và hành động của con người trong đời sống kinh tế xã hội của nước đĩ. Do vậy, các vấn đề thuộc về văn hĩa-xã hội như: lối sống, nhân quyền, dân tộc, khuynh hướng tiết kiệm và tiêu dùng của các tầng lớp dân cư, thái độ đối với chất lượng cuộc sống, vai trị của phụ nữ trong xã hội,… cĩ ảnh hưởng nhất định đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp nĩi chung và hoạt động quản trị nguồn nhân lực nĩi riêng.

- Kinh tế: mức tăng trưởng, lạm phát… luơn ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị và

đương nhiên ảnh hưởng đến cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp đĩ. Tình

hình kinh tế đất nước thay đổi, yêu cầu các doanh nghiệp phải cĩ những sự điều chỉnh về kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mình dẫn đến sự thay đổi trong các chiến lược và chính sách quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp.

- Kỹ thuật cơng nghệ: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cơng nghệ làm cho các doanh nghiệp phải đầu tư vốn cao và tốn kém chi phí đào tạo nhân lực, đồng thời các doanh nghiệp cĩ thể phải đối diện với việc giải quyết lao động dư thừa.

- Mơi trường: Sự thay đổi nhanh chĩng và ở phạm vi rộng lớn của mơi trường kinh doanh tạo ra áp lực tâm lý cho cả doanh nghiệp lẫn nhân viên phải linh hoạt thích ứng, thay đổi phương thức hoạt động, phương thức quản lý cho phù hợp với mơi trường mới.

- Luật pháp-chính trị: Hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như cơng tác quản trị nguồn

Hệ thống luật pháp buộc các doanh nghiệp ngày càng phải quan tâm đến quyền lợi của nhân viên và mơi trường sinh thái.

1.4.2. ẢNH HƯỞNG TỪ NHỮNG NHÂN TỐ BÊN TRONG:

- Đội ngũ lãnh đạo: Đội ngũ lãnh đạo ảnh hưởng rất nhiều đến cơng tác quản trị nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp thể hiện qua phong cánh giao tiếp, qua

- Văn hĩa doanh nghiệp: là hệ thống các chuẩn mực về tinh thần và vật chất quy định mối quan hệ, thái độ và hành vi ứng xử của tất cả các thành viên trong tổ chức. Nĩ phản ánh các giá trị được cơng nhận và niềm tin của những thành viên trong tổ chức, phản ánh quá khứ và định hình tương lai cho tổ chức. Văn hĩa Cơng ty chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như văn hĩa xã hội, chiến lược và chính sách Cơng ty, phong cách của lãnh đạo, … Đặc biệt, hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong Cơng ty là yếu tố quan trọng quy định và phát triển văn hĩa tổ chức, đồng thời văn hĩa tổ chức cũng ảnh hưởng đến cơng tác quản trị của doanh nghiệp đĩ.

- Chính sách, chiến lược của của cơng ty: Chính sách của cơng ty thường thuộc về nguồn nhân lực. Các chính sách này là kim chỉ nam hướng dẫn, chứ khơng phải luật lệ cứng nhắc, do đĩ nĩ uyển chuyển, địi hỏi cần phải giải thích và cân nhắc. Nĩ cĩ một ảnh hưởng quan trọng đến cách hành xử cơng việc của các cấp quản trị. Chẳng hạn nếu cơng ty cĩ chính sách “mở cửa” cho phép nhân viên đưa các vấn đề rắc rối lên cấp cao hơn nếu khơng được giải quyết ở cấp trực tiếp quản lý mình.

TĨM LƯỢC CHƯƠNG 1

Trong chương này tác giả đã giới thiệu những lý luận cơ bản về quản trị NNL như: Khái niệm quản trị NNL; các phương pháp quản trị NNL; nội dung, chức năng chủ yếu của quản trị NNL.

Theo suy nghĩ của tác giả đây là cơ sở khoa học và thực tiễn giúp tác giả phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị NNL ở các Chương 2 và 3 của Luận văn.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1.Giới thiệu chung về Đài Truyền Hình TP.HCM

ĐÀI TRUYỀN HÌNH TP.HỒ CHÍ MINH

Địa chỉ: 14 Đinh Tiên Hồng, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84.8) 38292737 - (+84.8) 38291667 Fax: (+84.8) 38298457

Logo:

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Ðài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV) là đài do nhà nước quản lý, trực thuộc Ủy ban Nhân dân TP HCM, bắt đầu phát sĩng từ ngày 01/05/1975. HTV phủ sĩng Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. HTV hiện phát sĩng trên 2 kênh 7 và 9 (kỹ thuật tương tự - analogue). Ngồi ra, HTV cịn phát sĩng 06 kênh HTV1, HTV2, HTV3, HTV4, HTV7, HTV9 (kỹ thuật số - digital). Kênh 7 là kênh thơng tin giải trí và thương mại quảng cáo. Kênh 9 tập trung các chương trình khoa giáo. HTV1 là kênh thơng tin cơng cộng. HTV2 là kênh thể thao. HTV3 là kênh thiếu nhi và HTV4 là kênh khoa học giáo dục. HTV cĩ Hãng phim truyền hình (TFS) chuyên sản xuất phim truyện và phim tài liệu. Trung tâm dịch vụ truyền hình (TSC) là đầu mối liên hệ dịch vụ và quảng cáo. Trung Tâm Sản xuất Chương trình (PPC) là nơi sản xuất các chương trình truyền hình và hậu kỳ sản xuất. Trung tâm Truyền hình cáp (HTVC) mang đến cho khán giả các chương trình trong nước và nước ngồi với chất lượng ổn định. Các chương trình chính phục vụ người xem gồm cĩ tin tức, khoa học giáo dục, chuyên đề, thể dục thể thao, phim truyện, phim hoạt hình, ca nhạc, sân khấu, giải trí … Với thiết bị, cơng nghệ hiện đại đang từng bước chuyển sang kỹ thuật số và một nguồn nhân lực giỏi, HTV hiện là một trong hai Đài truyền hình lớn của Việt Nam.

• Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan tuyên truyền của Đảng bộ, chính quyền thành phố đồng thời là tiếng nĩi của nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.

• Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh chịu sự lãnh đạo của Thành ủy và sự quản lý,

chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân thành phố, đồng thời chịu sự hướng dẫn về chuyên mơn, nghiệp vụ theo ngành của bộ văn hĩa thơng và Đài truyền hình Việt Nam.

• Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị sự nghiệp cĩ thu tự đảm bảo chi phí hoạt động, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu riêng, được giao biên chế và được mở tài khoản tại kho bạc, ngân hàng nhà nước theo quy định của pháp luật.

Nhiệm vụ:

§ Hồn thành nhiệm vụ chính trị của đài theo yêu cầu của Thành ủy, Hội đồng nhân dân và

Ủy ban nhân dân thành phố.

§ Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được quy định cho các loại hình báo chí theo quy định

của Luật Báo chí.

§ Duy trì, phát triển và quản lý đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động nhằm thực hiện

tốt nhiệm vụ chính trị được giao; quản lý cơ sở vật chất, tài sản của Đài theo quy định của Nhà Nước.

§ Tạo nguồn thu để xây dựng và phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật tiên tiến đáp ứng yêu cầu

nhiệm vụ và cải thiện đời sống cán bộ, viên chức, người lao động của Đài.

2.1.3 Sơ đồ tổ chức (Xem hình 2.1)

Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban biên tập (Ban Khoa Học Giáo Dục, Ban Thiếu Nhi, Ban Chuyên Đề, ….): nhiệm vụ giúp Ban Tổng Giám đốc một số lĩnh vực cơng tác cụ thể như sau:

- Tổ chức sản xuất các chương trình thơng tin, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn khán giả về các lĩnh vực đời sống như : khoa học, cơng nghệ, mơi trường, giáo dục, y tế, nơng nghiệp, pháp luật, dân số, sức khỏe cho mọi người, an tồn giao thơng, kiến trúc qui hoạch xây dựng, ẩm thực, chuyên đề, thiếu nhi ...

- Đảm bảo các điều kiện để cán bộ, viên chức, người lao động trong đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

- Quản lý cơ sở vật chất, tài sản của đơn vị và cơ quan.

Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban kỹ thuật: Nhiệm vụ giúp Ban Tổng Giám đốc

một số lĩnh vực cơng tác cụ thể như sau:

- Tổ chức sản xuất các chương trình phát sĩng của Đài, thực hiện các dịch vụ kỹ thuật, sản xuất chương trình theo chủ trương xã hội hĩa về sản xuất chương trình của Đài.

- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào cơng tác sản xuất chương trình. Bảo quản, khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả trang thiết bị của đơn vị.

- Quản lý cơ sở vật chất, tài sản của đơn vị và cơ quan.

- Chịu trách nhiệm quản lý chung về phát triển khoa học cơng nghệ, hệ thống thiết bị kỹ thuật, hệ thống cơng nghệ thơng tin trong tồn Đài.

- Tư vấn cơng nghệ và thực hiện các dự án đầu tư kỹ thuật cho Đài; Sửa chữa và bảo trì các thiết bị sản xuất chương trình truyền hình; Kiểm tra, giám định và thơng báo về các sự cố trên sĩng.

2.1.4 Kết quả hoạt động và thành tựu đạt được trong những năm vừa qua: 2.1.4.1.Cơng tác thu, chi tài chính 2.1.4.1.Cơng tác thu, chi tài chính

Từ khi Đảng và Nhà nước ta thực hiện chủ trương đổi mới, đất nước Việt Nam đã từng bước phát triển tồn diện về mọi mặt, những thành tựu trong các lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hĩa – xã hội mà chúng ta đã đạt được trong những năm qua, xuất phát từ chủ trương đổi mới, đã là một minh chứng rõ rệt cho sự thay đổi và phát triển đi lên của tồn xã hội. Khơng nằm ngồi xu hướng chung đĩ, lĩnh vực truyền thơng mà Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh là một đại diện cũng cĩ những thay đổi đáng kể theo hướng tích cực, hiệu quả và đã cĩ những đĩng gĩp nhất định cho xã hội. Trong những thay đổi đĩ, đặc biệt phải kể đến cơng tác xã hội hĩa truyền hình mà Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh thực hiện từ năm 1986. Từ việc trơng chờ vào ngân sách nhà nước, gặp nhiều khĩ khăn về nguồn vốn để đầu tư trang thiết bị máy mĩc và nâng cấp cơng nghệ kỹ thuật, thụ động về nguồn vốn phát triển các hoạt động nghiệp vụ đặc thù của Đài trong giai đoạn 1975-1985, đến năm 1986 với chủ trương đổi mới, Đài Truyền hình đã tổ chức các hình thức dịch vụ, quảng cáo, vận động tài trợ …. và đã cùng xã hội thực hiện các

chương trình truyền hình cĩ sức thu hút mạnh mẽ, mang tính đại chúng cao như cuộc đua

xe đạp tranh Cúp truyền hình, Cuộc thi Tiếng hát truyền hình …. Qua 20 năm thực hiện,

bằng nhiều hình thức huy động nguồn lực xã hội một cách hiệu quả, thương hiệu Đài Truyền hình TP.HCM đã cĩ một vị trí nhất định trong ngành truyền thơng cả nước, luơn hồn thành tốt các nhiệm vụ chính trị do thành phố giao và thực hiện hiệu quả chức năng định hướng, phổ biến văn hĩa – giáo dục – giải trí, nâng cao dân trí cho khán giả xem

Đài. Đối với cơng tác phát triển sự nghiệp, Đài đã cĩ những bước tiến lớn, hiện đang sử

dụng những cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến của thế giới trong việc thực hiện nội dung chương trình, đặc biệt là các chương trình tin tức, thời sự. Đài cũng đã đầu tư xây dựng tịa nhà trung tâm hiện đại với hệ thống phim trường, nhà hát truyền hình, phịng thu …. cĩ tính năng sử dụng cao và phục vụ hiệu quả nhất cho các hoạt động của Đài, đầu tư xây dựng cột Ănten mới cao 254m để nâng hiệu quả phát sĩng, phủ sĩng tồn khu vực … Đặc biệt, những thành tựu của Đài trong các năm qua đã được khẳng định khi Chủ tịch Nước trao tặng danh hiệu Anh Hùng Lao động cho Đài vào năm 2005.

Cơng tác thu chi tài chính từ năm 2004 đến 6 tháng đầu năm 2008, số liệu cụ thể như ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. Thu chi tài chính từ năm 2004 đến 6 tháng đầu năm 2008

Đơn vị tính : triệu đồng

Nội dung một số chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 6 tháng đầu năm 2008

1. Thu ( bao gồm VAT ) 610.371 769.122 1.076.642 1.302.016 4.999.930 2. Chi hoạt động thường

xuyên

311.183 402.593 584.893 728.567 291.030

3. Chi hoạt động khơng thường xuyên (chi dự án )

126.686 188.803 117.422 90.264 26.405

4. Nộp Ngân sách 149.078 205.214 259.067 244.053 129.186 5. Nguồn đầu tư hàng năm

tích luỹ

213.220 240.500 336.684 280.224 40.000

2.1.4.2. Kết quả hoạt động và những thành tựu đạt được những năm vừa qua:

Đài luơn thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị thường xuyên và đột xuất, đạt nhiều thành tích trong các lĩnh vực: tuyên truyền, thơng tin, giải trí, mở rộng thêm kênh phát sĩng, phạm vi phủ sĩng. Thành quả trên cũng được các tổ chức chính trị xã hội đánh giá cao qua các cuộc họp chuyên mơn; uy tín của Đài đối với các Đài Truyền hình trong cả nước ngày càng cao thơng qua việc hỗ trợ đào tạo cán bộ, trang thiết bị thu phát sĩng cũng như giúp đỡ, phối hợp trong sản xuất chương trình và truyền dẫn phát sĩng. Chương trình phát sĩng của Đài ngày càng thu hút sự quan tâm của khán giả và nhận được nhiều thư khen ngợi, động viên của khán giả đối với đội ngũ cán bộ thực hiện chương trình.

Đồng thời Đài luơn tiếp thu những ý kiến đĩng gĩp xây dựng của bạn xem đài qua các

phương tiện thơng tin đại chúng để khắc phục những hạn chế trong một số chương trình để đáp ứng nhu cầu thơng tin, giải trí ngày càng cao của khán giả.

Qua cơng tác thi đua các năm liên tiếp vừa qua, 25/25 đơn vị đạt tập thể lao

động tiên tiến, nhiều cán bộ viên chức và người lao động đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua

cấp thành phố. Cơng tác thi đua giữa các Đài truyền hình Cụm Thành phố trực thuộc Trung ương, Đài đã được các đơn vị nhất trí bình chọn Đài là đơn vị xuất sắc dẫn đầu Cụm thi đua. Ngồi ra, tập thể Đài, các đơn vị chuyên mơn, đồn thể, cá nhân đã vinh dự nhận các lọai khen thưởng của Đảng, Nhà nước, Chính Phủ cũng như của Bộ, ban ngành:

+Danh hiệu anh hùng thời kỳ đổi mới

+Cờ luân lưu vĩnh viễn của Hội đồng Bộ Trưởng tặng cho đơn vị 3 năm liền dẫn đầu ngành Truyền hình và hàng năm Đài thường đứng đầu thi đua trong khối các Đài Truyền hình 4 Thành phố lớn.

+Nhiều tập thể và cá nhân được tặng Huân Chương Lao Động Hạng III, Hạng II,..

2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HTV 2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực tại HTV 2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực tại HTV

Các yếu tố về kinh tế:

Xu hướng tồn cầu hĩa kinh tế thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội tiếp cận cơng nghệ tiên tiến và mở ra một thị trường rộng lớn nhưng cũng tạo ra nhiều thách thức. Hiện nay, tại việt Nam các Đài Truyền Hình đều là cơ quan nhà nước. Tình hình kinh tế đất nước thay đổi, đặc biệt là sự suy thối kinh tế 2 năm gần đây, yêu cầu các Đài phải cĩ những sự điều chỉnh về kế hoạch, chiến lược phát triển của mình dẫn đến sự thay đổi trong các chiến lược và chính sách quản trị nguồn nhân lực của Đài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại đài truyền hình TP hồ chí minh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)