Thống kê chi tiết nhân viên các đơn vị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại đài truyền hình TP hồ chí minh (Trang 36 - 45)

Phái STT Đơn Vị - Phịng Ban Nam Nữ Số nhân viên Tỷ lệ (%) 1 Ban chương trình 17 14 31 3.29

2 Trung Tâm Tin Tức 47 21 68 7.21

3 Ban biên tập CT nước ngồi 28 15 43 4.56 4 Phịng Bảo vệ - Văn phịng 29 1 30 3.18

5 Ban chuyên đề 19 19 38 4.03

6 Ban ca nhạc 9 13 22 2.33

7 Ban cơ điện lạnh 32 32 3.39

8 Ban khoa giáo 25 20 45 4.77

9 Ban tài chính 4 17 21 2.23

10 Trung tâm SXCT (lưu động) 27 27 2.86 11 Phát hình (Ban chương trình) 17 1 18 1.91 12 Ban quản lý kỹ thuật 37 3 40 4.24

13 Ban văn nghệ 11 8 19 2.01

14 Văn phịng 21 18 39 4.14

15 Ban thể dục thể thao 22 7 29 3.08 16 Trung tâm SXCT (phịng thiết kế Mỹ

Thuật)

25 5 30 3.18

18 Trung tâm dịch vụ truyền hình 23 24 47 4.98 19 Trung tâm TDPS (đài phát) 15 15 1.59 20 Trung tâm SXCT (phịng SXCT) 59 20 79 8.38 21 Ban kế hoạch – dự án 6 4 10 1.06

22 Hãng phim 44 13 57 6.04

23 Đội xe 34 34 3.61

24 Ban khai thác phim truyền hình 6 8 14 1.48 25 Trung tâm SXCT (phịng Đạo diễn quay

phim)

34 5 39 4.14

26 Trung tâm truyền hình cáp (HTVC) 16 19 35 3.71

27 Ban thiếu nhi 11 19 30 3.18

28 Tạp chí HTV 2 5 7 0.74

29 Trung tâm TDPS (P.sửa chữa) 8 8 0.85 30 Ban tổ chức – đào tạo 4 6 10 1.06

31 VP đại diện hà nội 7 3 10 1.06

TỔNG 647 296 943 100%

(Nguồn: Ban Tổ Chức Đào Tạo HTV cung cấp)

573, 48% 370, 31% 250, 21% Biên chế Hợp đồng Cộng tác viên Hình 2.2. Cơ cấu theo biên chế, hợp đồng, cộng tác viên

129, 14% 387, 41% 427, 45% Dưới 30 t uổi 30 - 40 t uổi Lớn hơn 40 t uổi Hình 2.3. Cơ cấu theo lứa tuổi

3 7, 4 % 576 , 6 1% 4 0 , 4 % 3 5, 4 % 2 55, 2 7% Thạc sĩ Đại Học Cao đẳng Tr ung cấp Khác Hình 2.4. Cơ cấu theo trình độ

79, 8% 107, 11% 254, 27% 503, 54% 1 - 3 năm 3 - 5 năm 5 - 10 năm Lớn hơn 10 năm Hình 2.5. Cơ cấu theo thâm niên

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 S1 17 24 21 0 5 10 15 20 25

43 40 15 0 10 20 30 40 50

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

S1

Hình 2.7. Tình hình số lượng nhân viên tăng trong 3 năm gần đây

Lao động của Đài được phân chia thành 2 khối chính: Biên Tập và Kỹ Thuật. Lao động trực tiếp sản xuất chương trình là các phịng ban từ 02 khối này, các phịng ban khác là những đơn vị hậu cần, văn phịng, tài chính,...

Với tổng số lao động của Đài hiện nay là 943 người, trong đĩ: • Các phịng ban biên tập: chiếm 47.1%

• Các phịng ban kỹ thuật: 25.5%

• Các phịng ban liên quan đến tài chính: 8.4% • Các phịng ban hành chánh, hỗ trợ khác: 19% • Trình độ đại học và thạc sĩ chiếm: 65% • Trung cấp và cao đẳng chiếm: 8%

• Thành phần khác chiếm : 27%, bao gồm 255 người, trong thành phần này là những nhân viên cĩ trình độ từ 12/12 trở xuống, đại đa số họ là con em của các nhân viên, cán bộ trong cơ quan đưa vào làm từ nhiều năm trước. Theo thống kê chi tiết hơn về lượng này, cụ thể trong 255 người:

Độ tuổi dưới 30 : 4 người Độ tuổi Từ 40-50 : 98 người

Độ tuổi Từ 30-40 : 55 người Độ tuổi 50 trở lên : 98 người

Độ tuổi trung bình của lực lượng này là khá cao, và hầu hết đều thuộc diện biên chế nhà nước rồi. (ghi chú: các số liệu trên là cung cấp từ Ban Tổ Chức Đào Tạo của Đài, phần

Tĩm lại:

- Nguồn nhân lực của Đài hầu hết là những cán bộ kỹ thuật chuyên ngành điện tử, viễn thơng, cơ khí, điện, báo chí và một số ngành xã hội khác.

- Nguồn nhân lực của Đài cĩ tuổi đời trung bình khá cao, với độ từ 30 – 40 tuổi và trên 40 tuổi là 86.4%. Số lao động trẻ dưới 30 tuổi chỉ chiếm 13.6%. Điều này thể hiện tính lâu năm và chính sách tuyển dụng lâu dài của Đài. Hiện nay, đặc điểm lao động theo độ tuổi của Đài cĩ biểu hiện tốt vì phần lớn lao động nằm ở độ tuổi sung sức, năng động sáng tạo. Tuy nhiên, với độ tuổi bình quân khá cao thì khả năng tiếp cận cơng nghệ mới, khả năng thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của mơi trường là thấp.

- Trình độ học vấn của nhân viên Đài ở mức khá cao. Số lượng nhân viên cĩ trình độ học vấn từ lớp 9/12 trở xuống rất ít chỉ tập trung ở bộ phận trực phát sĩng, nhân viên hành chánh, bảo vệ, đội xe..v.v; lực lượng lao động cĩ trình độ kỹ thuật trung cấp cũng chiếm khơng nhiều.

- Đài cĩ một đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ thuật đạt trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cao. Trong số hơn 75 người BPT cĩ trình độ đại học và trên đại học, và kinh nghiệm trên 10 năm cơng tác trong ngành truyền hình.

- Tỷ lệ lao động nam chiếm chủ yếu (hơn 68%) do đặc thù của ngành kỹ thuật, làm chương trình dài ngày hoạt động phân bố cả nước qua nhiều vùng sâu, vùng xa, …

2.2.2.2. Cơng tác phân tích cơng việc

- Hiện tại, chỉ mới cĩ 1 vài cơng việc là được Đài phân tích cụ thể. Với phương pháp phân tích là “quan sát tại nơi làm việc” đã hình thành các bản mơ tả cơng việc cụ thể và bản

tiêu chuẩn cơng việc cho từng vị trí cơng việc hay nhĩm cơng việc thuộc khối này. Từ đĩ,

Đài đã thực hiện tốt các cơng việc như: xác định được lao động định biên, phân phối thu

nhập, và các vấn đề đào tạo, trả lương.

- Rất nhiều cơng việc thì chỉ tiến hành liệt kê nội dung cơng việc thực hiện một cách sơ sài. Bằng cách là mỗi người tự liệt kê ra các cơng việc của mình (gồm: họ tên, chức danh,

cịn mang tính chung chung, tiêu chuẩn đo lường kết quả cịn nặng tính hình thức, cũng như khơng cĩ các tiêu chuẩn dành cho người đảm nhận cơng việc.

- Đài khơng hình thành tiêu chuẩn cơng việc cụ thể của từng vị trí mà gộp chung các cơng việc lại thành một chức danh chung “Kỹ sư”, “biên tập viên”, “phĩng viên” “chuyên viên”, “cán sự”. Chẳng hạn như chuyên viên phụ trách đào tạo, tiêu chuẩn giống như chuyên viên kế tốn, cùng một chức danh cơng việc là chuyên viên.

Nhận xét:

Cơng tác phân tích cơng việc được xem là hoạt động cơ bản nhất và là cơ sở để tiến hành các hoạt động quản trị nguồn nhân lực khác. Tuy nhiên Đài chưa cĩ một hệ thống phân tích cơng việc bài bản và đồng bộ, cịn rất nhiều cơng việc chưa được phân tích cụ thể (chủ yếu là hoạt động sản xuất chương trình). Để cĩ thêm thơng tin liên quan, tác giả đã

tiến hành hỏi ý kiến của 100 CBCNV trong HTV:

Tổng hợp bảng câu hỏi (câu 20 và câu 21 trong phiếu điều tra)

- Với câu hỏi: “bạn cĩ biết rõ ràng về nội dung cơng việc bạn đang làm khơng?” thì cĩ 79/100 câu trả lời là “cĩ” nhưng nội dung đĩ được hướng dẫn bởi tự bản thân chiếm 46/79 và 33/79 là được hướng dẫn bởi BPT

- Với câu hỏi: “cĩ những tiêu chuẩn để đánh giá kết quả cơng việc của bạn?” thì cĩ 61/100 câu trả lời là cĩ và 39/100 là khơng cĩ. Nếu cĩ thì cĩ tới 25/61 là được soạn bởi chính người thực hiện, 30/61 là được soạn bởi BPT, cịn lại 6/61 là sự đồng ý giữa người thực hiện và BPT.

2.2.2.3. Cơng tác hoạch định nguồn nhân lực

- Cơng tác hoạch định nguồn nhân lực đĩng vai trị quan trọng, nĩ giúp Đài thấy rõ được phương hướng, cách thức quản trị nguồn nhân lực của mình, bảo đảm cĩ được đúng người cho đúng việc, vào đúng thời điểm cần thiết và linh hoạt đối phĩ với những thay đổi trên thị trường.

- Hiện tại cơng tác hoạch định nguồn nhân lực được giao cho Ban Tổ Chức Đào Tạo thực hiện, chủ yếu là để báo cáo với Ban Tổng Giám Đốc và mới chỉ dừng lại về mặt số lượng. Mặt khác, sự phối hợp giữa bộ phận nhân sự và các khâu khác trong Đài chưa được tốt.

Cơng tác hoạch định nguồn nhân lực trong Đài cần phải được thực hiện bài bản và chi tiết hơn để Đài cĩ được một chiến lược nhân sự rõ ràng để cĩ thể ứng phĩ với những thay đổi trong tương lai.

Nhận xét:

Cơng tác hoạch định nguồn nhân lực của Đài chưa tốt và thiếu tính bài bản chuyên nghiệp, chưa cĩ các chiến lược, dự báo lâu dài cho nguồn nhân lực của Đài. Trong thời gian tới, Đài cần phải đầu tư nhiều trong cơng tác hoạch định nguồn nhân lực để xây dựng chiến lược nhân sự thật bài bản và cụ thể cho kế hoạch lâu dài.

2.2.2.4. Cơng tác tuyển dụng

2.2.2.4.1 Cơng tác tuyển dụng: chính sách tuyển dụng, thu hút nhân lực tại Đài được thực hiện dựa trên cơ sở kế hoạch bổ sung chỉ tiêu lao động hàng năm để bổ xung cho các CBCNVC về hưu và nhu cầu mới của các đơn vị. Các chức danh cần tuyển dụng cụ thể sẽ căn cứ vào nhu cầu thực tế. Việc tuyển dụng lao động được thực hiện theo quy định của Bộ luật lao động. Quy trình tuyển dụng cụ thể như sau:

Lập và trình kế hoạch tuyển dụng:

- Căn cứ nhiệm vụ được giao, các đơn vị trực tiếp sử dụng lao động cân đối lại lực lượng

lao động, nêu yêu cầu số lượng, chuyên ngành cần tuyển dụng, trong đĩ cĩ diễn giải về

khối lượng cơng việc hiện cĩ và khối lượng cơng việc phát sinh thêm trong năm kế hoạch. - Ban Tổ Chức Đào Tạo cĩ nhiệm vụ tập hợp nhu cầu của các đơn vị, căn cứ nhu cầu cơng tác, phân tích nhu cầu và trình Hội đồng tuyển dụng Đài về số lượng, các chức danh cần tuyển dụng.

Thơng báo tuyển dụng, tiếp nhận, sơ tuyển hồ sơ đăng ký dự tuyển:

- Sau khi đã cĩ kế hoạch tuyển dụng, Đài sẽ đăng thơng báo số lượng, chức danh lao động cần tuyển dụng, tiêu chuẩn, yêu cầu đối với lao động.

- Tiếp nhận hồ sơ.

- Sơ tuyển hồ sơ dự tuyển (những hồ sơ khơng đáp ứng tiêu chuẩn sẽ bị loại). - Tổ chức thi tuyển, gồm 2 vịng thi, nếu đạt vịng 1 sẽ tiếp tục thi vịng 2.

Nội dung thi vịng 1: phỏng vấn sơ bộ về những nội dung sau: chuyên mơn nghiệp vụ,

ngoại ngữ, tin học, hồn cảnh gia đình, nguyện vọng bản thân, cơng việc hiện tại (nếu cĩ), các khả năng khác như giao tiếp, sức khỏe, ngoại hình.

Nội dung thi vịng 2: bao gồm 2 phần thi viết và thi vấn đáp. Thi viết: theo từng chuyên

mơn cần tuyển, ngoại ngữ, thực hành vi tính. Thi vấn đáp: chuyên mơn, ngoại ngữ, ứng

xử, hiểu biết xã hội, các câu hỏi tình huống.

Tiêu chuẩn tuyển dụng:

- Tiêu chuẩn về trình độ chuyên mơn được đánh giá cao nhất, kế tiếp là ngoại ngữ, tin học, sức khỏe, đạo đức, ngoại hình, hoạt động văn thể mỹ… Tuy nhiên các tiêu chuẩn tuyển dụng phần lớn chỉ được xây dựng theo đối tượng (như kỹ sư, BTV, Phĩng Viên, MC…) mà rất ít được xây dựng theo cơng việc, chức danh cụ thể.

- Đối tượng tuyển dụng là tất cả những người cĩ trình độ chuyên mơn, nghề nghiệp phù

hợp với yêu cầu cơng việc cần tuyển của Đài. Những năm trước đây thì việc tuyển dụng vẫn được ưu tiên cho con em của CBCNV Đài, tuy nhiên trong những năm gần đây việc này đã giảm nhiều. Mọi ứng viên đều phải trải qua các vịng thi 1 cách nghiêm túc.

- Một vấn đề mới trong cơng tác tuyển dụng những năm gần đây là nhiều trường hợp con em của cán bộ cơng nhân viên xin vào Đài làm với chức danh cộng tác viên và với một khoản thu nhập vừa phải để đợi đến các đợt tuyển người của Đài thi vào với các ứng viên khác, do là người quen biết nên những người này hầu hết là đậu vào Đài. Chính vì thế sau khi trừ những trường hợp này số người cịn lại trúng tuyển đều phải là những người thật giỏi nổi bật mới trúng tuyển.

- Đài tuyển dụng lao động từ hai nguồn: nội bộ Đài và bên ngồi Đài. Nguồn nội bộ Đài

thường là người thân của NV trong Đài hay của cơ quan quản lý cấp trên. Nguồn bên ngồi Đài chủ yếu là các sinh viên đã tốt nghiệp của các trường Đại Học trong thành phố.

2.2.2.4.2 Phân cơng, bố trí và đề bạt nhân viên

• Phân cơng, bố trí nhân viên:

- Sau khi ứng viên vượt qua các vịng tuyển chọn bắt buộc sẽ được Đài ký hợp đồng thử việc và được bố trí thử việc 2 tháng tại các đơn vị mà ứng viên đăng ký dự tuyển ban đầu.

Trong quá trình thử việc, ứng viên được huấn luyện rất kỹ về kỹ năng cơng việc, tìm hiểu mơi trường làm việc tại Đài và thường do trưởng các bộ phận hoặc chính lãnh đạo đơn vị sẽ trực tiếp hướng dẫn. Sau hai tháng, lãnh đạo đơn vị sẽ cĩ báo cáo đánh giá chi tiết về ứng viên trình Tổng Giám Đốc Đài để cĩ quyết định tuyển dụng cuối cùng.

- Đối với những người lao động mới vào làm việc được phân cơng, bố trí cơng việc phù

hợp với khả năng; đối với những người đang làm việc, thỉnh thoảng cũng được phân cơng thêm, giảm bớt hay hốn chuyển cơng việc trong nội bộ một phịng ban, đơn vị. Tất cả đều do trưởng phịng ban, đơn vị tự quyết định. Tuy nhiên nhìn chung tồn Đài tồn tại bộ máy cồng kềnh, vấn đề giải quyết nhân viên dơi dư hoặc khơng phù hợp với vị trí đang đảm nhận gặp rất nhiều khĩ khăn đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến năng suất lao động.

- Cịn thấy một số trường hợp tốt nghiệp thạc sĩ vẫn làm những cơng việc đơn giản như dựng phim (cơng việc này chỉ cần 1 cơng nhân kỹ thuật là làm được). Điều động CBCNV từ phịng ban, đơn vị này sang phịng ban, đơn vị khác đơi khi cũng diễn ra. Việc điều động do Tổng Giám đốc Đài ra quyết định mà nguyên nhân cĩ thể xuất phát từ:

ü Điều phối lại lao động giữa nơi này với nơi khác cho phù hợp hơn.

ü Một số CBCNV thơng qua tự học tập từ bên ngồi hoặc được Đài tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, tay nghề sẽ được điều động sang nơi khác đảm trách cơng tác mới.

ü Do mắc phải sai phạm nên thuyên chuyển cơng tác, điều động sang nơi khác.

ü Điều động vì lý do tổ chức cán bộ, điều này cĩ nghĩa các cán bộ trong diện quy hoạch

được điều động kinh qua nhiều vị trí khác nhau trước khi được đề bạt, bổ nhiệm.

ü Điều động lao động tạm thời đến một nơi để hỗ trợ nơi này giải quyết các cơng việc

trong một khoảng thời gian nhất định, sau đĩ sẽ trả về lại nơi cũ. • Vấn đề đề bạt, bổ nhiệm trong HTV:

- Đề bạt, bổ nhiệm trong Đài do Đảng ủy, Ban Tổng giám đốc, BPT đơn vị trực thuộc và

Ban TCĐT quyết định. Về nguyên tắc, qua quá trình làm việc những người cĩ trình độ chuyên mơn cao, tay nghề giỏi, phấn đấu tốt, cĩ năng lực lãnh đạo, cĩ đạo đức lối sống lành mạnh,... tức hội đủ các điều kiện trong quy chế này sẽ được đưa vào diện cán bộ quy

hoạch. Đến thời điểm thích hợp, cán bộ trong diện quy hoạch sẽ được đề bạt, bổ nhiệm. Tuy nhiên thực tế đơi khi khơng diễn ra như vậy, những người trong diện quy hoạch khơng phải lúc nào cũng “vừa hồng vừa chuyên”, danh sách cán bộ quy hoạch hết sức kín đáo, tế nhị và là việc “rất riêng” của Đảng ủy, Ban Tổng giám đốc và Ban TCĐT. Một số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại đài truyền hình TP hồ chí minh (Trang 36 - 45)