2.1 Thị trường viễn thông công nghệ thông tin Việt Nam hiện nay
2.1.6 Đânh giâ năng lực cạnh tranhcủa ngănh viễn thông Việt Nam hiện
Việt Nam hiện tại, thơng qua phđn tích mơ hình năm âp lực cạnh tranh của Michael Porter
Như phần lý thuyết đê trình băy, năm lực lượng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngănh, đĩ lă: mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngănh, cạnh tranh từ câc sản phẩm thay thế, cạnh tranh từ người cung ứng, cạnh tranh từ người mua vă cạnh tranh từ đối thủ tiềm năng.
2.1.6.1 Aùp lực cạnh tranh trong nội bộ ngănh
Aùp lực cạnh tranh trong nội bộ ngănh lă rất cao, mặc dù khả năng đầu tư nước ngoăi tham gia thị trường mở mạng mới lă khơng cĩ, nhưng vơí ba doanh nghiệp được cấp phĩp kinh doanh cơ sở hạ tầng mạng vă 06 doanh nghiệp khai thâc dịch vụ viễn thơng trong thời gian hai năm vừa qua đê gđy ra câc cuộc cạnh tranh quyết liệt.
Hiện nay lợi thế cạnh tranh trong thị trường viễn thơng cĩ thể nĩi lă thuộc về VNPT, lă một doanh nghiệp thừa hưởng hạ tầng mạng vă số lượng thuí bao từ ngănh bưu chính viễn thơng Việt Nam để lại, VNPT hiện nay chiếm giữ đến 80% thị phần viễn thơng Việt Nam. Với lợi thế cạnh tranh quâ lớn năy mă VNPT luơn bị xê hội vă câc doanh nghiệp viễn thơng khâc để ý vă bị cho lă cạnh tranh khơng lănh mạnh. Bộ Bưu Chính Viễn Thơng lăm trung gian xử vụ đảm bảo kết nối giữa VNPT vă Viettel văo thâng 10/2005, thực chất lă doanh nghiệp mới ln sợ mất cơ hội mất thị phần, nín Viettel cĩ những hănh động nơn nĩng trong vấn đề kết nối, trong khi VNPT cĩ cơ sở hạ tầng nhưng chưa đầy đủ dung lượng vă năng lực. Để đảm bảo cho vấn đề kết nối, Bộ Bưu Chính Viễn Thơng ban hănh « Quy định kết nối câc mạng viễn thơng cơng cộng » văo cuối năm 2005, nội dung chủ yếu lă cung cấp kết nối một câch minh bạch, đồng thời Bộ cũng u cầu VNPT tăng cường cơng tâc đầu tư xđy dựng mạng, để đảm bảo cho năng lực phục vụ việc kết nối vă chuyển tải lưu lượng câc dịch vụ viễn thơng của câc đơn vị thănh viín vă câc doanh nghiệp khâc. Tiếp theo đến thâng 07/2006 bâo chí lại rầm rộ đưa tin VNPT gđy khĩ dễ cho vấn đề kết nối EVN Telecom – VNPT, thực chất lă do EVN chưa thực hiện đúng câc thoả thuận kết nối, vă một số vấn đề trục trặc kỹ thuật mă VNPT đang giải quyết. Điều năy nĩi lín VNPT hiện nay cĩ lợi thế cả về mặt hạ tầng vă mặt khai thâc kinh doanh.
Để tạo điều kiện cho câc doanh nghiệp viễn thơng mới phât triển, VNPT chịu sự quản lý của quyết định số 217/2003/QĐ-TTg của chính phủ về quản lý
giâ cước bưu chính viễđđn thơng đối với doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế, khơng thể cứ thấy doanh nghiệp khâc giảm cước lă giảm tức thời được. Do đĩ trong một thời gian giâ cước của VNPT luơn cao hơn so với câc doanh nghiệp mới, trong thời gian năy mặc dù nhiều thuí bao trung thănh với VNPT cũng chuyển qua câc mạng khâc, cũng chính lă lý do thị phần của VNPT giảm từ 95% xuống cịn 80%. Đến 1-6-2006 VNPT được Bộ Bưu Chính Viễn Thơng cho phĩp âp dụng mức cước mềm, tuy nhiín VNPT vẫn thuộc tầm ngắm của quyết định 217, bằng chứng lă tại thời điểm VNPT thơng bâo thay đổi giâ cước văo ngăy 01-06-2006 thì câc doanh nghiệp viễn thơng khâc cũng đều đê chuyển qua âp dụng mức cước mới.
Aùp lực cạnh tranh trong nội bộ ngănh viễn thơng rất cao, câc doanh nghiệp mới vă cũ cùng đều cĩ mục tiíu xđy dựng thương hiệu, tăng thị phần, chi phí chuyển đổi thấp dẫn đến khâch hăng dễ dăng chuyển dịch từ mạng năy qua mạng khâc, do đĩ câc doanh nghiệp đua nhau đưa ra câc chương trình khuyến mêi vă giảm giâ cước cĩ thể nĩi rằng đặc điểm cạnh tranh trong nội bộ ngănh hiện nay lă cạnh tranh về giâ. Lợi thế cạnh tranh thuộc về doanh nghiệp VNPT cũ do thị phần cĩ sẳn cao vă quản lý hạ tầng mạng nhưng lại bị khơng chế về giâ, nhưng ngược lại câc doanh nghiệp viễn thơng mới lại cĩ lợi thế trong việc chủ động giâ cước, uyển chuyển linh hoạt trong cạnh tranh vă cĩ sự trợ giúp của chính phủ trong chính sâch nđng đỡ câc doanh nghiệp viễn thơng mới phât triển, để cho thị trường viễn thơng thực sự cĩ cơ chế cạnh tranh lănh mạnh bình đẳng giữa câc doanh nghiệp.