2.1 Thị trường viễn thông công nghệ thông tin Việt Nam hiện nay
2.1.6.5 Răo cản thđm nhập thị trường
Cam kết của Việt nam khi gia nhập WTO về dịch vụ viễn thông cũng lă một định hướng cho thị trường viễn thơng đón nhận đầu tư nước ngoăi. Cụ thể lă
Việt Nam cho phĩp thănh lập liín doanh đa số vốn nước ngoăi để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng, phải thuí mạng do doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm soât vă nới lỏng một chút về việc cung cấp dịch vụ qua biín giới để đổi lấy giữ lại hạn chế âp dụng cho viễn thông gắn với hạ tầng mạng, chỉ câc doanh nghiệp nhă nước nắm đa số vốn mới đầu tư văo hạ tầng mạng, nước ngồi chỉ được góp vốn đến 49% vă cũng chỉ được liín doanh với đối tâc Việt Nam đê được cấp phĩp. Như vậy với dịch vụ có gắn hạ tầng mạng, nước ngồi khơng được bỏ vốn đầu tư cũng khơng được liín doanh vă đđy cũng lă một yếu tố quan trọng góp phần bảo đảm an ninh quốc phịng11.
Mặt khâc câc doanh nghiệp nước ngoăi vă doanh nghiệp trong nước khi đầu tư văo thị trường viễn thơng sẽ khơng vội vê mă nghiín cứu rất kỹ lưỡng. Trước hết họ đầu tư văo thị trường chỉ vì lợi nhuận, họ sẽ xem xĩt thị trường đó cịn lợi nhuận hay khơng, nếu cịn thị họ mới đầu tư thím. Trong khi đó thị trường viễn thơng ở Việt Nam có đặc thù riíng, ví dụ khi đạt đến mật độ điện thoại di động khoảng 35% thì sẽ phât triển chậm lại vă khi thị trường chậm lại rồi thì ít ai nghĩ đến việc thănh lập một công ty mới, một mạng mới vì đầu tư cho nó lă rất lớn. Mă theo dự bâo đến hết năm 2007 Việt Nam sẽ đạt mật độ điện thoại di động trín 30%. Thím một lý do quan trọng nữa lă nếu một mạng mới ra đời muốn thu hút th bao mới, chỉ có hai khía cạnh để khai thâc lă chất lượng vă giâ cước hạ. Về chất lượng thì câc doanh nghiệp viễn thông hiện nay đều quan tđm vă quảng câo, trong khi giâ cước nói chung của Việt Nam hiện nay đê đến mức bằng câc nước trong khu vực vă trín thế giới; trong phụ lục B có tham khảo giâ cước dịch vụ viễn thông một số nước trong khu vực vă trín thế giới; do đó muốn đầu tư thím mạng mới ngồi răo cản về chính sâch cịn bị hạn chế về vốn đầu tư bỏ ra lớn trong khi lợi nhuận thu về chậm, do doanh thu giảm.
Vậy việc thănh lập một doanh nghiệp mới trong viễn thơng lă khả năng khó, vì câc lý do trín, ngay cả sau ngăy 07/11/2006 lă ngăy Việt Nam chính thức được tổ chức thương mại thế giới (WTO) kết nạp lă thănh viín thứ 150, thì câc nhă đầu tư nước ngồi mạnh về vốn, giỏi về cơng nghệ vă trình độ quản lý cũng khơng có câch năo khâc hơn lă phải hợp tâc với câc đơn vị trong nước dưới hình thức liín doanh hoặc mua cổ phần. Hiện nay Việt Nam đê có 03 doanh nghiệp được kinh doanh khai thâc trín hạ tầng mạng vă 06 doanh nghiệp kinh doanh vă khai thâc viễn thông, không kể đến câc doanh nghiệp khai thâc hạ tầng mạng khơng được liín doanh nước ngồi dưới bất kỳ hình hình thức năo, thì câc doanh nghiệp khai thâc viễn thông khâc đều thiếu kinh nghiệm quản lý, trình độ nguồn nhđn lực phât triển không đồng đều vă thiếu khả năng phât triển dịch vụ gia
tăng, nếu liín doanh doanh với nước ngồi thì câc khó khăn trín đều được giải quyết.
Việc gia nhập thị trường ngănh đê khó, thì việc rút khỏi thị trường ngănh căng khó hơn, trước khi gia nhập WTO chính phủ Việt Nam đê tạo ra thị trường cạnh tranh viễn thông bằng câch cho phĩp khai trương hầu như đồng loạt câc doanh nghiệp khai thâc viễn thông, trong thời gian đầu được hưởng một số ưu thế của doanh nghiệp mới, đê tận dụng triệt để bỏ vốn ra đầu tư mạng vă thu hút một số lượng thuí bao nhất định, sau khi gia nhập WTO câc doanh nghiệp đều bình đẳng với nhau, đều có khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngồi, thì khơng thể có lý do gì lại rút khỏi ngănh.
Trong phụ lục C lă kết quả khảo sât điều tra về năm âp lực cạnh tranh theo mơ hình của Michael Porter trong ngănh viễn thông Việt Nam hiện nay, bằng bảng gồm 23 cđu hỏi. Được gửi đến 200 câc chuyín gia trong lĩnh vực viễn thơng bao gồm: chun viín tiếp thị bân hăng, chuyín gia kinh tế vă câc chun gia kỹ thuật trong lĩnh vực viễn thơng. Số lượng bảng cđu hỏi có trả lời thu về lă 133, được xử lý bằng phần mềm SPSS, với kết quả điều tra cho thấy rằng câc nhận định thông qua phđn tích ở trín hồn tồn phù hợp với những kết luận từ số liệu tôn học có được từ sự tổng hợp câc cđu trả lời của cuộc điều tra năy.
Tóm lại: câc doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam đê cọ sât với cơ chế thị trường có cạnh tranh khốc liệt, thậm chí cả doanh nghiệp nhă nước trước đđy độc quyền cửa quyền hâch dịch, nay cũng phải thay đổi cho phù hợp với xu thế thời đại, điều năy có ý nghĩa năng lực cạnh tranh của câc doanh nghiệp đều đang được nđng cao. Với cam kết về viễn thông của Việt Nam khi gia nhập WTO,
đảm bảo cho câc doanh nghiệp không bị câc nhă đầu tư nước ngoăi vốn mạnh khống chế. Với âp lực của khâch hăng vă với mục tiíu tạo sự hấp dẫn
kíu gọi đầu tư nước ngồi văo những lĩnh vực mă doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam còn yếu như dịch vụ giâ trị gia tăng, quản lý…, câc doanh nghiệp viễn
thơng cần phải xđy dựng cho mình chiến lược khâc biệt hô lđu dăi, trânh tình trạng hiện tại cạnh tranh giâ chi phí thấp. Một âp lực khâc lă một trong
những nguyín nhđn chủ yếu lăm giảm lợi thế cạnh tranh của câc doanh nghiệp viễn thông Việt Nam hiện nay đó lă việc cung cấp, bảo trì bảo dưỡng thiết bị phần mềm của câc đăi trạm thuộc về lĩnh vực công nghệ cao đều phụ thuộc văo thị trường ngoăi nước, đđy lă một điểm yếu không những cho