Các ngân hàng cần nhanh chóng quy định và thực hiện chế độ nghỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố hồ chí minh (Trang 76 - 77)

6. Kết cấu luận vă n:

3.1. Đối với các ngân hàng:

3.1.3. Các ngân hàng cần nhanh chóng quy định và thực hiện chế độ nghỉ

phép liên tc nhiu ngày và bt buc đối vi nhân viên tín dng và kim sốt viên ph trách tín dng:

Trước hết, hoạt động chủ yếu và nguồn thu chủ yếu trong các ngân hàng thương mại Việt Nam đến từ hoạt động tín dụng. Vì đây là một hoạt động mang đến nhiều rủi ro cho ngân hàng, do đó, các ngân hàng cần có một vài biện pháp ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro bắt đầu từ việc kiểm soát con người - nhân viên ngân hàng, đặc biệt là nhân viên tín dụng, cần qui định một thời gian nghỉ liên tục và bắt buộc đối với nhân viên phụ trách tín dụng và kiểm sốt viên phụ trách tín dụng.

Điều này đã được hầu hết các cơng ty tài chính quốc tế và các ngân hàng nước ngoài áp dụng từ rất lâu, họ thường áp dụng thời gian nghỉ bắt buộc để kiểm sốt rủi ro ít nhất là 5 ngày làm việc liên tục mỗi năm. Trong thời gian nghỉ này, các nhân viên tín dụng khơng được phép có bất kì tiếp xúc nào với bộ phận mình hay bất kì khách hàng nào mình đang phụ trách dưới bất kì hình thức nào: bằng điện thoại,

email, … càng không được phép xử lý hay hiện diện tại văn phòng làm việc. Hiện nay hầu hết các ngân hàng thương mại cổ phần ở Thành phố Hồ Chí Minh đều chưa áp dụng hình thức kiểm sốt này và thậm chí thời gian nghỉ phép của các bộ nhân viên cũng rất hạn chế. Các ngân hàng cần nhanh chóng thay đổi và thực hiện chếđộ

nghỉ phép liên tục, bắt buộc đối với các nhân viên, đặc biệt là từ cấp kiểm soát viên trở lên, trong điều kiện gặp khó khăn về nhân sự, trước mắt chỉ áp dụng quy định này đối với bộ phận phụ trách tín dụng. Người phụ trách thay thế sẽ báo cáo lại quá trình đảm nhiệm thay cho người nghỉ phép, đây là một phương pháp kiểm tra chéo trong nội bộ ngân hàng nhằm sớm phát hiện rủi ro để ngăn chặn kịp thời.

Ngân hàng cũng cần ln ln “để mắt” tới kiểm sốt viên tín dụng, có thể

ln phiên một cách ngẫu nhiên kiểm sốt viên thứ nhất với kiểm sốt viên chính (trưởng phịng tín dụng). Kiểm sốt viên chính cũng cần thường xuyên kiểm tra ngẫu nhiên kiểm soát viên thứ 2 về tiêu chuẩn thực hiện các khoản vay. Trong thời gian kiểm sốt viên chính nghỉ phép “nghỉ theo chếđộ 5 ngày bắt buộc”, kiểm sốt

viên chính bàn giao lại cho kiểm soát viên thứ 2 thực hiện tạm thời. Định kì, kiểm sốt viên thứ 2 phải báo cáo trực tiếp với kiểm sốt viên chính, với kiểm tra kiểm sốt nội bộ, với Phó Tổng giám đốc phụ trách tín dụng, Hội đồng tín dụng.

Việc kiểm sốt chặt chẽ nhân viên tín dụng và kiểm sốt viên tín dụng để

ngăn chặn những hành vi gian lận, lừa đảo, vi phạm qui trình qui chế của ngân hàng, và khơng để cho bất kì nhân viên khác phát hiện ra. Các đơn vị trong cùng hệ

thống tại những địa bàn khác nhau cũng nên thường xuyên trao đổi thông tin về các khoản vay nhằm giúp huấn luyện cho những nhân viên mới hoặc nhân viên cấp dưới nhanh chóng quen với công việc hoặc quen với việc thực hiện cho vay ở các

địa bàn khác nhau.

3.1.4. Các ngân hàng cn đặt máy scan ti các đơn v để yêu cu các đơn v scan chng t bn gc v Hi s để kim tra và để vic kim tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố hồ chí minh (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)