6. Kết cấu luận vă n:
3.1. Đối với các ngân hàng:
3.1.5. Các ngân hàng thường đưa ra chỉ tiêu và các mục tiêu để phấn đấu
chung mà không đưa ra giới hạn chấp nhận rủi ro trên từng mục tiêu cụ thể.
Ví dụđối với sản phẩm cho vay, thông thường, các ngân hàng đề ra tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng cho kì sau mà khơng đề ra chỉ tiêu tăng trưởng, chỉ tiêu chấp nhận rủi ro trên từng sản phẩm dịch vụ, trên từng lĩnh vực kinh doanh hay ngành kinh doanh, dư nợ trên từng khách hàng, kì hạn của dư nợ, … Trong báo cáo hàng tháng, các ngân hàng cần đưa ra báo cáo thêm một số chỉ tiêu như sau:
Tổng các khoản cho vay trong tiêu chuẩn tháng trước (triệu VNĐ)
Tổng các khoản cho vay trong tiêu
chuẩn tháng này
(triệu VNĐ)
Tổng các
khoản vay dưới
tiêu chuẩn
tháng trước (triệu VNĐ)
Tổng các
khoản vay dưới
tiêu chuẩn tháng này (triệu VNĐ) Sản phẩm 1 Sản phẩm 2 Thương mại Đồn điền
Lương công nhân
Sản xuất Nông nghiệp < VND 100 triệu VND 100 – 500 triệu 1-3 tháng 3-6 tháng …
Ngoài ra, các ngân hàng cũng cần thống kê thêm tỷ trọng dư nợ cho vay của từng đơn vị mình trên tổng dư nợ cho vay của toàn hàng đối với từng sản phẩm dịch vụ và tỷ trọng dư nợ cho vay dưới tiêu chuẩn của từng đơn vị mình trên tổng dư nợ
cho vay dưới tiêu chuẩn đối với từng sản phẩm dịch vụ.
Hiện tại nhiều ngân hàng vẫn chưa đưa ra các mục tiêu như vậy và cũng chưa có các biện pháp giới hạn rủi ro. Tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là các ngân hàng
thương mại Việt Nam cần rà soát lại các báo cáo hàng tháng, quý, năm, cần có báo cáo về kiểm soát mục tiêu đề ra và kiểm soát rủi ro thực hiện mục tiêu. Bằng các báo cáo phịng ngừa rủi ro, các ngân hàng có thể kiểm sốt được mức độ rủi ro bình qn hiện tại của ngân hàng và điều này sẽ cung cấp những nền tảng cho mục tiêu
được đề ra có hiệu quả và giới hạn được rủi ro.
3.1.6. Các ngân hàng thương mại cần quản lý và kiểm soát rủi ro theo hướng: phân chia các cấp độđể quản trị và kiểm soát rủi ro và đưa