Nguồn thông tin và phƣơng pháp phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các khu chế xuất và khu công nghiệp TP HCM sau khủng hoảng (Trang 28 - 32)

1.4.1.1. Thơng tin từ báo cáo tài chính.

Phân tích hiệu quả tài chính là q trình sử dụng các kỹ thuật phân tích thích

hợp để xử lý dữliệu từ báo cáotài chính và các tài liệu khác. Nhƣ vậy, phân tích tài chính trƣớc hết là việc chuyển các dữ liệu trên báo cáo tài chính thành những thơng tin hữu ích. Các dữ liệu trên bao gồm:

Bảng cân đối kế toán: là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dƣới hình thái tiền tệ tại một thời điểm nhất định. Thời điểm đó thƣờng là ngày cuối tháng, cuối quý, cuối năm.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ (quý, năm) chi tiết theo các loại hoạt động.

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lƣợng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Ngồi ra, khi phân tích tài chính doanh nghiệp, cần sử dụng thêm các dữ liệu chi tiết từ thuyết minh báo cáo tài chính hoặc các báo cáo kế toán nội bộ để hệ thống chỉ tiêu phân tích đƣợcđầy đủ hơn, đồng thời khắc phục tính tổng hợp của số liệu thể hiện trên bảng cân đối kế toánvà báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

1.4.1.2. Các nguồn thông tin khác.

Ngồi thơng tin từ các báo cáo kế toán ở doanh nghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệp cịn sử dụng nhiều nguồn thông tin khác để các kết luận trong phân tích tài chính có tính thuyết phục. Các nguồn thông tin khác đƣợc chia thành ba nhóm sau:

Hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động bởi nhiều nhân tố thuộc mơi trƣờng vĩ mơ nên phân tích tài chính cần đặt trong bối cảnh chung của kinh tế trong nƣớc và các nền kinh tế trong khu vực. Kết hợp những thơng tin này sẽ đánh giá đầy đủ hơn tình hình tài chính và dự báo những nguy cơ, cơ hội đối với họat động của doanh nghiệp. Do đó, khi phân tích cần quan tâm những thơng tin nhƣ: tăng trƣởng, suy thoái kinh tế, lạm phát; lãi suất ngân hàng, trái phiếu kho bạc, tỷ giá hối đối; các chính sách kinh tế lớn của Chính phủ, đƣờng lối chính trị, ngoại giao …

Thơng tin theo ngành:

Ngồi những thơng tin về mơi trƣờng vĩ mô; những thông tin liên quan đến ngành, lĩnh vực kinh doanh cũng cần đƣợc chú trọng đến các khía cạnh nhƣ trình độ cơng nghệ của ngành, mức độ cạnh tranh và qui mơ của thị trƣờng, tính chất cạnh

tranh của thị trƣờng hay mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp và khách hàng, xu hƣớng vận động phát triển của ngành …Những thông tin trên sẽ làm rõ hơn nội dung các chỉ tiêu tài chính trong từng ngành, lĩnh vực kinh doanh, đánh giá rủi ro kinh doanh của doanhnghiệp.

Thông tin về đặc điểm hoạtđộng của doanh nghiệp:

Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng trong tổ chức sản xuất kinh doanh và trong phƣơng hƣớng hoạt động nên để đánh giá hợp lý tình hình tài chính, nhà phân tích cần nghiên cứu kỹ lƣỡng đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. Những vấn đề cần quan tâm bao gồm:

- Mục tiêu và chiến lƣợc họat động của doanh nghiệp, gồm cả chiến lƣợc tài chính và chiến lƣợc kinh doanh.

- Đặc điểm quá trình luân chuyển vốn trong các khâu kinh doanh ở từng loại hình doanh nghiệp.

- Tính thời vụ, tính chu kỳ trong hoạt động kinh doanh.

- Mối liên hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, và các đối tƣợng khác.

1.4.2. Phƣơng pháp phân tích.

Để phân tích hiệu quả tài chính, thƣờng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tài chính kỳ này so với kỳ trƣớc, thực tế so kế hoạch hoặc so sánh giữa các doanh nghiệp có cùng điều kiện, so với trung bình ngành để đánh giá mức độ tăng giảm, mức độ hoàn thành kế hoạch, xu hƣớng phát triển hiệu quả, và biết đƣợc vị trí của doanh

nghiệp so với trung bình ngành.

Ngồi ra, có thể thiết lập các cơng thức thể hiện mối liên quan giữa các chỉ tiêu hiệu quả với các nhân tố ảnh hƣởng, qua đó vận dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để làm rõ mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đối với khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính đƣợc xác định nhƣ sau:

- Hiệu quả kinh doanh: thể hiện hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong họat động kinh doanh của doanh nghiệp mà không xét đến khía cạnh nguồn vốn. Một doanh nghiệp nâng cao không ngừng hiệu quả kinh doanh là điều kiện để nâng cao hiệu quả tài chính.

- Hiệu ứng địn bẩy tài chính: thể hiện ảnh hƣởng của chính sách tài chính trong việc tạo ra hiệu quả của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụng khéo léo nguồn vốn vay thì cùng một hiệu quả kinh doanh, nó có thể tạo ra lợi nhuận tăng hơn rất nhiều so với trƣớc.

- Ảnh hƣởng của mối quan hệ giữa lợi nhuận trƣớc thuế và chi phí trả lãi vay đến hiệu quả tài chính có thể đƣợc xem xét thơng qua tỷ suất khả năng thanh tốn lãi nợ vay. Nếu khả năng thanh tốn lãi vay càng nhỏ thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ kém đi.

Trên cơ sở mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, nhà phân tích sẽ tìm hiểu các nguyên nhân, dự đoán các biện pháp để cải thiện hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Việcphân tích các nhân tố ảnh hƣởng có thể thấy qua sơ đồ.

Bảng 1.4 : Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến ROE.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Qua nội dung trong chƣơng 1 đã giúp chúng ta khái quát đƣợc các khái niệm về vốn đầu tƣ, thu nhập và hiệu quả tài chính doanh nghiệpcũng nhƣ ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả tài chính. Ngồi ra, chƣơng 1cịn trình bày các chỉ tiêu đánh giá, xác định các nhân tố tác động và phƣơng pháp phân tích hiệu quả tài chính DN.

Những lý thuyết trên sẽ đƣợc vận dụng ở chƣơng 2 để đánh giá hiệu quả tài chínhvà các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chínhcủa các DN FDI tại các KCX - KCN TP. Hồ Chí Minh. Tài sản lƣu động Nợ VCSH Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Chi phí ROE Cấu trúc tài chính Khả năng sinh lời

của tài sản

Tài sản Lợi nhuận Chi phí sử dụng vốn Nợ/Tài sản

Tài sản cố

Chƣơng 2. Khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 vàtác động của nó đến hiệu quả tài chính các DN FDI tại các KCX – KCN TP.HCM.

2.1. Khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008.

Khủng hoảng tài chính tồn cầu bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng trên thị trƣờng cho vay thế chấp nhà đất dƣới chuẩn ở Mỹ đã tác động tiêu cực đến thị trƣờng tài chính thế giới. Hàng loạt các định chế tài chính ở Mỹ đã cơng bố phá sản hoặc bị quản lý bởi Chính phủ haybị tổn thất nặng nề từhậu quả của cuộc khủng hoảng gây nên. Hơn thế nữa, do vấn đề tự do hóa thƣơng mại và tồn cầu hóa mà cuộc khủng hoảng đã lan rộng ra khắp thế giới. Một số định chế tài chính ở các quốc gia này cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng tƣơng tự. Hậu quả của nó khơng chỉ đƣợc xem xét dƣới góc độ của từng doanh nghiệp, từng quốc gia mà phải xem xét những ảnh hƣởng mang tính tồn cầu, đến sự chu chuyển dịng vốn quốc tế nói riêng và sự tăng trƣởng nền kinh tế thế giới nói chung. Do đó, cần phải xem xétdiễn biến, đánh giá những tác động và tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khủng hoảng sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về cuộc khủng hoảng, từ đó có thể rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các khu chế xuất và khu công nghiệp TP HCM sau khủng hoảng (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)