- 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Tri ệu U SD CK DM ĐT HN TP TTNT BQ
Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.
Doanh thu bình qn các nhóm ngành đều có xu hƣớng tăng qua các năm, riêng năm 2009 do ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu thì giảm (trừ nhóm ngành thực phẩm). Cụ thể tốc độ tăng/giảm so với năm trƣớc nhƣ sau: nhóm ngành cơ khí năm 2006 tăng 5%, năm 2007 tăng 0,4%, năm 2008 tăng 4% và năm 2009 giảm 14%; nhóm ngành dệt may năm 2006tăng 9%, năm 2007 tăng 32%, năm 2008 tăng 5% và năm 2009 giảm 5%; nhóm ngành điện tử năm 2006 tăng 20%,
năm 2007 tăng 2%, năm 2008 tăng 13% và năm 2009 giảm 10%; nhóm ngành hóa nhựa năm 2006 tăng 10%, năm 2007 tăng 10%, năm 2008 tăng 5% và năm 2009 giảm 2%; nhóm ngành thực phẩm năm 2006 tăng 33%, năm 2007 tăng 19%, năm 2008 tăng 47% và năm 2009 tăng 7%; nhóm ngành trang trí nội thất năm 2006 tăng 9%, năm 2007 tăng 1%, năm 2008 tăng 12% và năm 2009 giảm 28%.
Về lợi nhuận bình quân theongành.
Năm 2008, trong khi doanh thu có xu hƣớng tăng lên ở các ngành nghề thì lợi nhuận hầu nhƣ lại có xu hƣớng giảm ở hầu hết các ngành. Cụ thể tốc độ tăng/giảm so với năm trƣớc nhƣ sau: nhóm ngành cơ khí năm 2008 giảm 45%; nhóm ngành dệt may giảm 292%; nhóm ngành hóa nhựa giảm 89%; nhóm ngành trang trí nội thất giảm 67%. Nguyên nhân do hầu hết các doanh nghiệp này đã ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trƣớc đó với giá đã thống nhất trƣớc, nhƣng do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu vào mùa thu năm 2008 làm giá nguyên vật liệu đầu vào (chủ yếu là nhập khẩu) tăng cao, giá thành sản phẩm lớn nên lợi nhuận giảm. Riêng nhóm ngành thực phẩm có sự tăng đột biến về lợi nhuận (329%) vào năm
2008 do lợi nhuận của 2 doanh nghiệp chiếm hơn 75% tỷ trọng trong nhóm ngành thực phẩm là Cơng ty Cổ phần ACECOOK VIỆT NAM và Công ty TNHH UNILEVER VIỆT NAMtăng nhiều.