Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các khu chế xuất và khu công nghiệp TP HCM sau khủng hoảng (Trang 67 - 69)

Từ các kết quả phân tích ở chƣơng 2 cho thấy, hiệu quả kinh doanh là nhân tố quan trọng và ảnh hƣởng nhiều nhất đến chỉ số ROE của doanh nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008. Do đó, để nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI chúng ta cần phải cải thiện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bằng các biện pháp sau:

3.1.1.1. Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.

Từ kết quả phân tích cho thấy khi doanh nghiệp FDI tăng doanh thu thì chỉ số

ROE tăng, điều này thật khả quan và cần đƣợc phát huy. Khi tăng doanh thu mà đạt

hiệu quả cũng nói lên đƣợc các doanh nghiệp FDI khi tăng doanh thu sẽ góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, từ đó góp phần ổn định nguồn ngoại hối cho thị trƣờng tiền tệ. Các doanh nghiệp FDI, hoạt động chủ yếu dƣới hình thứ gia cơng lắp ráp, đơn hàng thƣờng do cơng ty mẹ chủ động, do đó thị trƣờng nội địa chƣa đƣợc khai thác và cịn bỏ ngõ. Do đó, để tăng doanh thu ngồi việc thực hiện tốt các đơn đặt hàng từ công ty mẹ, các doanh nghiệpFDI cần tăng cƣờng khai thác và mở rộng thị trƣờng nội địa đặc biệt là các thành phố lớn nhƣ TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng… Để tăng doanh thu từ thị trƣờng nội địa, các doanh nghiệpcần:

- Tăng cƣờng quan hệ hợp tác, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trƣờng, nắm bắt thị hiếu của khách hàng đồng thời thiết lập hệ thống cửa hàng, đại lý phân phối tiêu thụ trên diện rộng. Qua đó, doanh nghiệp có thể thu thập thêm những thơng tin cần thiết và đƣa ra các giải pháp thíchhợp nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu vàcủng cố niềm tin của khách hàng.

- Áp dụng chính sách ƣu tiên về giá cả, điều kiện thanh toán và phƣơng tiện vận chuyển với những đơn vị mua hàng nhiều, thƣờng xuyên hay có khoảng cách vận chuyển xa.

- Khai thác và quảng bá các thế mạnh của ngành: về chất lƣợng sản phẩm; mẫu mã đa dạng, phong phú; giá thành hợp lý…

3.1.1.2. Có chính sách quản trị chi phí tốt hơn.

Chi phí là là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nghĩa là ảnh hƣởng nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh. Chi phí trong hạch tốn kết quả kinh doanh phụ thuộc vào 3 loại chi phí: giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết quả từ đồ thị trên cũng cho thấy chi phí hiện tại ở các doanh nghiệp là còn khá cao so với doanh thu. Theo thống kê thì tỷ lệ nàyso với doanh thu ở mức hợp lý là từ 70-80% tùy vào từng ngành nghề kinh doanh. Tuy nhiên, các ngành nghề tác giả xem xét thì tỷ lệ này đều ở mức khá cao, trên 90%, đặt biệt là nhóm ngành da giày. Các kết quả này cho thấy chi phí sản xuất đầu vào là quá cao, tức là việc quản trị chi phí đầu vào là kém hiệu quả, hoặc là trong quá trình sản xuất để mất mát, hƣ hỏng, tiêu hao nguyên vật liệu quá nhiều, thất thốt, lãng phí.

Hình 3.1 Tỷ trọng chi phí bình qn trên doanh thu bình quân.

82% 84% 86% 88% 90% 92% 94% 96% 98% 100% 102% 2005 2006 2007 2008 2009 CK DM ĐT HN TP TTNT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các khu chế xuất và khu công nghiệp TP HCM sau khủng hoảng (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)