Đánh giá các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các khu chế xuất và khu công nghiệp TP HCM sau khủng hoảng (Trang 65 - 67)

2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính

2.2.2.4. Đánh giá các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính

Qua các bảng phân tích trên cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 vừa qua đã tác động nhiều đến hiệu quả tài chính của hầu hết các doanh nghiệp FDI tại các KCX – KCN TP.HCM (trừ nhóm ngành thực phẩm). Đồng thời, qua bảng phân tích trênchúng ta cũng xác định đƣợc các nhân tố chủ yếu tác động đến hiệu quả tài

chính của các nhóm ngành, cụ thể nhƣ sau:

(1) Nhân tố hiệu quả kinh doanh: đây là nhân tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến các nhóm ngành, điều này đƣợc thể hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thực phẩm tăng đột biến tƣơng ứng với chỉ số ROE cũng tăng cao và hiệu quả hoạt động kinh doanh đều giảm trong giai đoạn khủng hoảng dẫn đến hiệu quả tài chính của nhóm này cũng giảm tƣơng ứng.

(2) Nhân tố khả năng tự chủ tài chính: kết quả cho thấy chỉ số ROE của doanh nghiệp khảo sát ít ảnh hƣởng bởi nhân tố này bởi vì trong những năm khủng hoảng tài chính ở hầu hết các nhóm ngành khả năng tự chủ tài chính tƣơng đối ổn định nhƣng hiệu quả tài chính (ROE) vẫn giảm.

(3) Nhân tố độ lớn địn bẩy tài chính: trong giai đoạn khủng hoảng nhân tố này ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quả tài chính của các nhóm ngành dệt may, điện tử, hóa nhựa và thực phẩm, thể hiện qua chỉ số ROE vào năm 2009 của các doanh nghiệp thuộc các ngành này tăng so với năm 2008 khi họ đã chủ động giảm nợ vay.

(4) Nhân tố khả năng thanh toán lãi vay: cũng ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp bởi vì khả năng này cũng tăng giảm vào năm

KT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 đã cho chúng ta thấy diễn biến, tác động và những nguyên nhân đƣợc nhìn từ nhiều góc độ khác nhau của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm

2008. Chƣơng 2, cũng đã đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nó đến hiệu quả tài chính

của các nhóm ngành tại các KCX – KCN TP.HCM thơng qua việc phân tích chỉ số

ROE. Kết quả phân tích đã cho ta thấy cuộc khủng hoảng vừa qua đã ảnh hƣởng nhiều đến các nhóm ngành dệt may, trang trí nội thất, cơ khí, hố nhựa và ít ảnh hƣởng đến ngành điện tử. Đặc biệt, nhóm ngành thực phẩm khơng bị ảnh hƣởng mà cịn tăng đột biến trong thời gian này. Ngoài ra, kết quả cũng đã xác định đƣợc các nhân tố chủ yếu tác động đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp. Các kết quả này sẽ là cơ sở cho các giải pháp, kiến nghị ở chƣơng 3.

Chƣơng 3. Giải pháp nâng cao hiệu quảtài chính của các doanh nghiệp FDI tại các KCX – KCN TP.HCM sau khủng hoảng tài chính thế giới năm

2008.

3.1. Các giải pháp thực hiện từ bản thân doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các khu chế xuất và khu công nghiệp TP HCM sau khủng hoảng (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)