Tình hình chung về hoạt động và thu hút đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các khu chế xuất và khu công nghiệp TP HCM sau khủng hoảng (Trang 40 - 43)

2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính

2.2.1.1. Tình hình chung về hoạt động và thu hút đầu tƣ

Hiện nay, trên địa bàn TP.HCM đã có 13 KCX – KCN hoạt động và 3 KCN đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng, tập trung thu hút các dự án đầu tƣ theo định hƣớng chuyển dịch cơ cấu của thành phố, ƣu tiên và tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp có hàm lƣợng tri thức và cơng nghệ cao, có lợi thế cạnh tranh, đặc biệt là ngành công nghiệp điện tử – tin học – viễn thơng, cơng nghiệp hóa chất, cơng nghiệp cơ khí chế tạo máy, cơng nghiệp chế biến lƣơng thực – thực phẩm và các ngành dịch vụ cao cấp nhƣ ngân hàng, bảo hiểm, kho vận, logistics; khuyến khích các doanh nghiệp hiện hữu gây ô nhiễm môi trƣờng, thâm dụng lao động nâng cao trình độ cơng nghệ hoặc di dời để bảo vệ môi trƣờng bền vững và phù hợp với sử dụng lao động có chun mơn kỹ thuật ngày càng cao; rút phép các dự án đầu tƣ không triển khai theo tiến độ, thu hồi đất cho dự án khác; thúc đẩy các Cơng ty phát triển hạ tầng hồn chỉnh cơ sở hạ tầng. Hạn chế các dự án có cơng nghệ lạc hậu, nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao, thâm dụng lao động.

Tính đến hết tháng 06/2010, tại các KCX, KCN có 1.185 dự án đầu tƣ cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 4.932,37 triệu USD, ƣớc thực hiện cuối năm 2010 đạt 5.298,44 triệu USD. Trong đó, có 707 dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc, vốn đầu tƣ đăng ký 2.121,23 triệu USD, đạt giá trị bình quân là 3 triệu USD cho 1 dự án; có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có 478 dự án, vốn đầu tƣ đăng ký 2.811,1 triệu USD, đạt giá trị bình quân đạt 5,88 triệu USD cho 1 dự án. Diện tích đất thuê lũy kế 1.190 ha/1.609,95 ha đất thƣơng phẩm của 13 KCX –KCN, đạt tỷ lệ lấp đầy 74%.

Bảng 2.3: Tổng hợp DN KCX KCN tính đến 30/06/2010.

DN

Đanghoạt động Đang xây dựng Chƣa triển khai Ngừng triển khai,

giải thể Tổng DN VĐT (triệu USD) DT (ha) DN VĐT (triệu USD) DT (ha) DN VĐT (triệu USD) DT (ha) DN VĐT (triệu USD) DT (ha) DN VĐT (triệu USD) DT (ha) FDI 400 2.621,07 431 6 27,40 8 9 32,70 10 63 129,97 28 478 2.811,15 477 TN 618 1.665,94 584 35 205,16 82 41 229,11 39 13 21,01 76 707 2.121,23 712 Tổng 1018 4.287,01 1.015 41 232,56 90 50 261,81 49 76 150,98 102 1.185 4.932,37 1.189

Nguồn: Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.

Việc Quốc hội thông qua Luật đầu tƣ năm 2005, Luật doanh nghiệp năm 2005 và Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) đã tạo một sự chuyển đổi môi trƣờng rất lớn đối với các nhà đầu tƣ trong vài năm trở lại đây. Trong năm 2006 đạt 472,42 triệu USD (bao gồm cả đầu tƣ mới và điều chỉnh tăng), tăng 33% so với cùng kỳ năm 2005; năm 2007, tổng vốn đầu tƣ thu hút (kể cả cấp mới và điều chỉnh) đạt 537,96 triệu USD, tăng 14% so với năm 2006 (không bao gồm dự án Cảng Container trung tâm Sài Gòn – SPCT - với vốn đầu tƣ đăng ký 249 triệu USD tại KCN Hiệp Phƣớc do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp năm 2006); Năm 2008, đạt 681,09 triệu USD, tăng 27% so với năm 2007. Riêng trong năm 2009 do ảnh hƣởng khủng hoảng tài chính tồn cầu, vốn đầu tƣ thu hút giảm 49%. Tuy nhiên, năm 2010 tình hình kinh tế thế giới đang trên đà hồi phục nên tình hình thu hút vốn đầu tƣ cũng đạt đƣợc kết quả khả quan. Tổng vốn đầu tƣ thu hút trong 6 tháng đầu năm đạt 368,93 triệu USD, tăng 172% so với cùng kỳ năm 2009, ƣớc thực hiện năm 2010 là 681 triệu USD.

Xét về quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ: hiện nay, đã trên 30 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào các KCX - KCN TP.HCM. Trong đó, nếu xét về số lƣợng doanh nghiệp thì Đài Loan có nhiều doanh nghiệp đầu tƣ nhất, 150/478 doanh nghiệp. Tiếp theo là Nhật Bản có 94/478 doanh nghiệp. Hàn Quốc đứng thứ 3 với 50/478 doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng vốn đầu tƣ thì Nhật Bản là quốc gia có

số vốn đầu tƣ cao nhất, ƣớc đạt khoảng 777,65 triệu USD, chiếm 16% tổng vốn đăng ký. Kế đến là Đài Loan, có số vốn đăng ký 464 triệu USD, chiếm 9%. Hong Kong làđứng thứ 3, với số vốn đăngký khoảng 182,20 triệu USD, chiếm 4%.

Bảng 2.4: Bảng các quốc gia đầu tƣ vào KCX – KCN TP.HCM.

Quốc gia Số DN Tỷ lệ theo

DN VĐT đăng ký Tỷ lệ theo VĐT đăng ký Đài Loan 150 31% 464,00 9% Nhật Bản 94 20% 777,65 16% Hàn Quốc 50 10% 174,63 4% Hoa kỳ 25 5% 182,20 4% Singapore 23 5% 83,49 2% Hong Kong 21 4% 49,02 1% Trung Quốc 12 3% 21,71 0,4% Khác 103 22% 3.179,69 64% Tổng 478 100% 4.932,37 100%

Nguồn: Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza

Các doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào KCX – KCN thành phố có sự đa dạng về ngành nghề, ƣớc tính có hơn 25 lĩnh vực đầu tƣ. Trong đó, chủ yếu tập trung vào ngành dệt may (chiếm 23%), ngành cơ khí (chiếm 20%), ngành điện tử

(chiếm 11%), hóa nhựa (chiếm 11%), ngành thực phẩm (chiếm 6%), ngành

Hình 2.5: Biểu đồ về lĩnh vực đầu tƣ của các doanh nghiệp FDI.23% 23% 20% 11% 11% 6% 6% 3% 19% Dệt may Cơ khí Điện tử Hóa nhựa Thực phẩm Trang trí nội thất Bao bì Khác

Nguồn: Phịng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.

Tuy nhiên, tình hình thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cịn chậm, chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn đầu tƣ (khoảng 12%). Nguyên nhân là do diện tích đất tại các KCX - KCN đang hoạt động gần nhƣ đã lấp đầy, công tác đền bù giải tỏa tại các KCN mở rộng và thành lập mới cịn chậm, diện tích đất đền bù khơng liền khoảnh, do đó chƣa đáp ứng nhu cầu dự án đầu tƣ cần diện tích lớn. Thủ tục điều chỉnh quy mơ, mở rộng KCN cịn rƣờm rà, mất nhiều thời gian. Cơ sở hạ tầng trong và ngoài khu chƣa hoàn chỉnh. Thành phố thiếu nguồn nhân lực kỹ thuật cao. Giá cho thuê đất cao so với các tỉnh lân cận. Từ năm 2009, chính sách ƣu đãi đối với các dự án đầu tƣ mới tại địa bàn KCX – KCN TP.HCM khơng cịn nhƣ trƣớc đây. Hạn chế tiếp nhận các dự án thâm dụng lao động, ơ nhiễm mơi trƣờng và trình độ cơng nghệ thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các khu chế xuất và khu công nghiệp TP HCM sau khủng hoảng (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)