Biểu đồ số lao động làm việc tại các DN FDI từ năm 2006 – 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các khu chế xuất và khu công nghiệp TP HCM sau khủng hoảng (Trang 48 - 50)

161.579 179.383 177.542 174.291 176.448 150.000 155.000 160.000 165.000 170.000 175.000 180.000 Số lao động 2006 2007 2008 2009 Tháng 6/2010 Năm

Nguồn: Báo cáo tổngkết qua các năm của Hepza.

Tình hình thu ngân sách.

Các doanh nghiệp FDI trên địa bàn KCX – KCN đã có sự đóng góp tích cực vào việc thu ngân sách của TP.HCM. Nộp ngân sách năm 2009 đạt 1.200 tỷ đồng, tăng 126% so với năm 2005, dự kiến năm 2010 nộp ngân sách đạt 1.320 tỷ đồng tăng 10% so với năm 2009. Tốc độ nộp ngân sách tăng bình quân 22,44%/ năm, riêng năm 2009/2008 các DN FDI nộp ngân sách giảm 4,98%. Nguyên nhân chính là do sự ảnh hƣởng của việc suy thoái kinh tế thế giới nên Nhà nƣớc đã thực hiện chính sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp. Dự kiến tốc độ tăng thu ngân sách năm 2010 là 10%, đạt 1.320,00 tỷ đồng.

Bảng 2.12: Số liệu về nộp Ngân sách của các DN FDI từ năm 2005 – 2010. Năm Nộp ngân sách Năm Nộp ngân sách (tỷ đồng) Tăng/giảm (%) 2005 530,00 - 2006 741,91 39,98 2007 1.100,00 48,26 2008 1.263,00 14,81 2009 1.200,00 (4,98) 2010 (dự kiến) 1.320,00 10,00 Nguồn: Cục thuế TP. HCM.

2.2.2. Đánh giá hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI.

Để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các KCX – KCN TP.HCM, tác giả đã khảo sát, phân tích báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn bởi cơng ty có chức năng kiểm tốn độc lập của 227 doanh nghiệp FDI, bao gồm 6 nhóm ngành chủ yếu hoạt động liên tục từ năm 2005 đến năm 2009. Cụ thể nhƣ sau: 48 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành cơ khí; 82 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành dệt may; 34 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành điện tử; 23 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hóa nhựa; 25 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành thực phẩm; 14 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành trang trí nội thất.

2.2.2.1. Đánh giá chung về tình hình hoạt động.

Vốn đầu tư thực hiện bình quântheo ngành.

Theo tính tốn của tác giả thì vốn đầu tƣ bình quân/doanh nghiệp ở ngành điện tử là cao nhất, gấp đơi vốn trung bình chung tồn khu vực, kế đến là các doanh

nghiệp trong ngành thực phẩm, cũng có mức vốn đầu tƣ đều lớn hơn trung bình chung tồn khu vực. Vốn đầu tƣ bình quân/doanh nghiệp thấp nhất là dệt may và hóa nhựa. Các doanh nghiệp trong hai ngành trang trí nội thấtvà cơ khí có vốn đầu

tƣ thấp hơn trung bình chung. Hầu hết vốn đầu tƣ bình qn ở các ngành đều có xu hƣớng tăng do các doanh nghiệp tăng vốn đầu tƣ qua các năm.Riêng ngành trang trí nội thất, năm 2009 vốn đầu tƣthực hiện giảm so với năm 2008.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các khu chế xuất và khu công nghiệp TP HCM sau khủng hoảng (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)