Hoạt động của doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp FDI tại các KCX –
KCN TP.HCM nói riêng chịu sự chi phối lớn của các chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, sự vận dụng và thực thi pháp luật củacác cơ quan quản lý, đặc biệt là cơ quan quản lý trực tiếp – Hepza nên đối với các doanh nghiệp này cũng bị nhiều tác động bởi các chính sách này. Do đó, trong phần kiến nghị này chỉ tập trung vào những vấn đề mà bản thân doanh nghiệp khơng thể giải quyết, nhƣng lại có tác động đến hoạt động đến các doanh nghiệp FDItại các KCX –KCN thành phồ Chí Minh.
3.2.1. Chính sách pháp luật thơng thốngnhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt độngthuận lợi.
Nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, giảm bớt những thủ tục rƣờm rà khơng đáng có trong việc cấp mới dự án đầu tƣ hoặc mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, cơng khai thủ tục hành chính trên website.
Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển trị trƣờng tài chính, đặc biệt là thị trƣờng tiền tệ để các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa đầu tƣ cũng nhƣ lựa chọn phƣơng pháp huy động vốn. Với một thị trƣờng tiền tệ phát triển, các doanh nghiệp có thể đầu tƣ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình một cách có hiệu quả và đồng thời dễ dàng huy động vốn khi cần thiết.
3.2.2. Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu.
Nhà nƣớc phải là nhịp cầu kết nối doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn với các quỹ tín dụng, ngân hàng thƣơng mại để doanh nghiệp tiếp cận vốn.
Hỗ trợ doanh nghiệp tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng nội địa và thị trƣờng xuất khẩu. Phối hợp tổ chức Hội chợ, triển lãm, hội thảo để quảng bá sản phẩm cho doanh nghiệp.
Phối hợp với các sở, ngành triển khai Đề án chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu đến các doanh nghiệp KCX – KCN.
Phát huy vai trò của các chi hội ngành nghề của Hiệp hội các doanh nghiệp
KCX –KCN trong việc hỗ trợ cácthành viên phục hồi sản xuất.
3.2.3. Phải định hƣớng ngành nghề khi thu hút đầu tƣ.
Trong thời gian qua, tại địa bàn KCX – KCN thành phố Hồ Chí Minh, việc thu hút vốn FDI chỉ chú trọng về mặt số lƣợng mà chƣa chú trọng việc đánh giá hiệu quả trong chính sách thu hút vốn đầu tƣ; chƣa chủ động trong việc định hƣớng các ngành nghề khi thu hút đầu tƣ, dẫn đến đã thu hút nhiều doanh nghiệp thuộc các ngành nghề thâm dụng lao động, hoạt động lỗ liên tục không hiệu quả, đặc biệt là ngành dệt may. Do đó, khi thu hút đầu tƣ chúng ta cần định hƣớng, quy hoạch ngành nghề tại các KCX – KCN, từ đó tiến hành xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch thu hút đầu tƣ theo hƣớng: quản lý chặt chẽ việc cấp phép đầu tƣ cho các dự án vào
KCX - KCN, đảm bảo thu hút đầu tƣ theo đúng ngành nghề đã đƣợc quy hoạch,
đầu tƣ, nhất là các ngành nghề thâm dụng lao động kém hiệu quả nhƣ ngành dệt
may. Cần chú trọng để thu hút đƣợc các dự án ít thâm dụng vốn, hoạt động có hiệu quả nhƣ ngành thực phẩm, ngành điện tử, ngành cơ khí chính xác. Cụ thể định hƣớng thu hút các ngành nghề nhƣ sau:
- Đối với ngành cơ khí: ƣu tiên đầu tƣ phát triển các sản phẩm cơ khí chính xác, sản xuất và nội địa hóa lắp ráp ơ tơ, thiết bị gia dụng, các sản phẩm phục vụ xây dựng;
- Đối với ngành may mặc: tập trung phát triển khâu thiết kế, tạo mẫu, xây dựng thƣơng hiệu và phát triển kênh phân phối;
- Đối với ngành Điện tử: ƣu tiên đầu tƣ phát triển các linh kiện, phụ tùng, sản phẩm điện tử gia dụng và công nghiệp, điện tử viễn thơng, máy tính, các phần mềm xuất khẩu, các dịch vụ điện tử - tin học, dịch vụ trực tuyến đa truyền thông;
- Ngành hóa nhựa: hóa chất phục vụ cơng nghiệp nhƣ sản xuất pin, ắc quy, các
sản phẩm trung gian từ hóa dầu; hóa chất phục vụ chế biến hƣơng liệu, hóa mỹ phẩm, chất tẩy rửa; vật liệu mới, chất dẻo, nhựa, cao su kỹ thuật cao, các loại sản phẩm nhƣ săm lốp ô tô, xe máy và các sản phẩm cao sukỹ thuật cao, bao bì các loại, sản phẩm gia dụng, …
- Đối với ngành thực phẩm: đẩy mạnh chế biến thực phẩm chế biến và đồ uống;
- Đối với ngành trang trí nội thất: tập trung phát triển khâu thiết kế - tạo mẫu, xây dựng thƣơng hiệu; phát triển các sản phẩm gỗ xuất khẩu chế biến từ gỗ nhân tạo, rừng trồng, chế biến các sản phẩm gỗ tinh chế có giá trị cao và đồ thủ cơng –mỹ nghệ.
Ngồi ra, định hƣớng ngành nghề khi thu hút đầu tƣ còn đƣợc chú trọng qua công tác nghiên cứu thị trƣờng, đối tác đầu tƣ để đánh giá tiềm năng, thực trạng và xu hƣớng đầu tƣ của các công ty, các tập đoàn xuyên quốc gia từ các nƣớc và các khu vực quan trọng nhƣ EU, Nhật Bản, Mỹ để thu hút đƣợc các ngành công nghiệp sản xuất hàng điện tử, cơ khí chính xác, bán dẫn, thiết bị viễn thông, sản xuất phần mềm phù hợp với xu hƣớng thu hút đầu tƣ của Việt Nam.
Việc định hƣớng ngành nghề khi thuhút đầu tƣ phải gắn liền với việc quản lý chặt chẽ các các dự án đầu tƣ vào các KCX – KCN, đảm bảo các dự án này hoạt động đúng mục tiêu trêngiấy phép đầu tƣ đã đƣợc cấp.
3.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực.
Liên kết, phối hợp với các trƣờng đại học, cao đẳng, cơ sở dạy nghề để chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lƣợng sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu của doanh nghiệp,
đặc biệt là các ngành cơ khí, điện tử, thực phẩm, dệt may, da giày, trang trí nội thất…; khảo sát nhu cầu các ngành nghề cần tuyển dụng tại KCX – KCN từ đó có kế hoạch đào tạo phù hợp với những tiêu chuẩn mà các doanh nghiệp yêu cầu cho
từng công việc cụ thể.
Thúc đẩy chủ đầu tƣ dự án nhà lƣu trú cơng nhân đã có quỹ đất khởi cơng trong năm 2010, bao gồm: KCN Hiệp Phƣớc, KCN Tân Bình mở rộng, Tân Phú Trung,
Cát Lái II. Phối hợp với các Quận/huyện tìm quỹ đất gần KCN để xây dựng nhà lƣu trú công nhân ởcác KCN hiện hữu đã lấp đầy nhƣng chƣa có nhà lƣu trú cơng nhân.
3.2.5. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Từng bƣớc hỗ trợ doanh nghiệp chuyển dịch theo hƣớng gia tăng giá trị của sản phẩm, giảm dần tỷ lệ gia công, tập trung phát triển khâu thiết kế, tạo mẫu, xây dựng thƣơng hiệu; sản xuất và phân phối sản phẩm; đầu tƣ vào đội ngũ lao động, tăng cƣờng chuyển giao công nghệ, trang thiết bị để tăng cƣờng hơn nữa sức cạnh tranh của sản phẩm trong thời gian tới.
Phối hợp với các ngân hàng thƣơng mại để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp; đẩy mạnh và nhanh chóng trong việc phối hợp với Sở Khoa học công nghệ thành lập quỹ hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp trong KCX –KCN trên cơ sở vận dụng chủ trƣơng chính sách đã đƣợc Ủy Ban nhân dân thành phố ban hành tại Quyết định 20/2009/QĐ-UBND ngày 27/2/2009 quy định về thực hiện các dự án đầu tƣ trong nƣớc thuộc chƣơng trình kích cầu trên địa bàn thành phố để hỗ trợ thiết thực cho các doanh nghiệp của thành phố thực hiện đổi mới công nghệ; cần phối
hợp với Quỹ bảo lãnh tín dụng TP.HCM để tạođiều kiện và cầu nối cho các doanh nghiệpFDI tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng.
Liên kết với các tỉnh có nhu cầu tiếp nhận các doanh nghiệp thâm dụng lao động, có giá cho thuê đất thấp để vận động các doanh nghiệp sang các tỉnh lân cận. Cần có chính sách hỗ trợ về tài chính, giải quyết nhanh gọn các thủ tục hành chính để tạo điều kiện cho các doanh nghiệpFDI di dời.
3.2.6. Giải pháp chống chuyển giá.
Theo tài liệu hƣớng dẫn của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Organisation
for Economic Co-operation and Development – viết tắt là OECD), “giá chuyển nhƣợng (transfer prices) hay chuyển giá là giá hàng hố, dịch vụ hoặc tài sản vơ hình mà một cơng ty xác định khi bán cho công ty con hoặc công ty liên kết khác”. Việc chuyển giá của các cơng ty đa quốc gia có những tác động đến quốc gia nhận đầu tƣ nhƣ:
- Vốn nƣớc ngồi có thể bị chuyển dần ra khỏi nƣớc tiếp nhận đầu tƣ.
- Thất thu thuế.
- Tạo ra một sự độc quyền về nhãn hiệu sản phẩm từ chính sách bán hạ giá sản phẩm đầu ra, đẩy các doanh nghiệp cạnh tranh trong nƣớc vào thế bất lợi.
- Sự thua lỗ của các liên doanh - công ty con làm giảm sự tham gia của đối tác trong nƣớc dẫn đến tình trạng mất vốn, cơng ty mẹ thơn tính hồn tồn.
- Trong dài hạn, chuyển giá sẽ làm thay đổi đầu tƣ trong nền kinh tế quốc dân, làm giảm tính cạnh tranh của nền kinh tế, tăng sự phụ thuộc của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ vào các công ty đa quốc gia và ảnh hƣởng tiêu cực đến các điều khoản thƣơng mại và cán cân thanh tốn quốc gia.
Do đó, để kiểm sốt vấn đề chuyển giá hiệu quả, Nhà nƣớc cần tập trung nghiên cứu và giải quyết nhƣ sau:
3.2.6.1. Hình thành bộ phận chuyên về “chuyển giá”thuộc cơ quan thuế và tăng cƣờng công tác đào tạo, huấn luyện. và tăng cƣờng công tác đào tạo, huấn luyện.
Vấn đề kiểm sốt chuyển giá phức tạp và địi hỏi cán bộ thanh tra có trình độ năng lực cao và chuyên sâu. Kinh nghiệm một số nƣớc nhƣ Mỹ, Anh đều có đội ngũ chuyên gia (specialist) về chuyển giá, và các cuộc thanh tra chuyển giá đều có sự
tham gia của các chuyên gia này (tƣơng tự việc thanh tra một số ngành, lĩnh vực đặc thù nhƣ ngân hàng, bảo hiểm, dầu khí,… đều có sự tham gia của các chuyên gia chuyên về các ngành, lĩnh vực này).
Một số nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan trong thời gian qua đã thành công trong công tác thanh tra chuyển giá. Các nƣớc này đều đã có bộ phận chuyên về chuyển giá.
Thực tế hiện nay tại Việt Nam đã có một bộ phận chuyên trách về chuyển giá trực thuộc Ban Cải cách và hiện đại hoá tại Tổng cục thuế. Bộ phận này đã đƣợc đào tạo và có nhiều cơ hội học tập, nghiên cứu kinh nghiệm các nƣớc trong việc chống chuyển giá. Để có thể hoạt động hiệu quả hơn, cần thiết hình thành một bộ phận độc lập với nhiệm vụ chính là:
- Nghiên cứu hoàn thiện các quy định về chuyển giá.
- Định hƣớng cho hoạt động thanh tra chuyển giá của các địa phƣơng.
- Chỉ đạo các cơ quan thuế địa phƣơng tổ chức thu thập, xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin ngƣời nộp thuế trên phạm vi cả nƣớc.
- Chủ trì tham gia trong các “Thoả thuận trƣớc về xác định giá”, trao đổi thông tin với cơ quan thuế các nƣớc.
Trong giai đoạn hiện nay, bộ phận này cần thiết lựa chọn một số trƣờng hợp để trực tiếp thực hiện thanh tra chuyển giá, từ đó đúc kết kinh nghiệm thực tiễn để thiết lập quy trình, kỹ năng thanh tra chuyển giá, và đánh giá tính thực thi của chính sách để có những điều chỉnh phù hợp.
Với mơ hình tổ chức cơ quan thuế hiện nay, cấp Cục thuế là nơi trực tiếp quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và các doanh nghiệp khác có quy mơ lớn và vừa. Bộ phận chuyên trách về chuyển giá cần tập trung chủ yếu nằm ở bộ máy Cục thuế. Tuy nhiên, do đặc điểm phân bố doanh nghiệp không đồng đều
giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và để đảm bảo hiệu quả trong công tác quản lý thuế, không nhất thiết thành lập 63 bộ phận chuyên trách về chuyển giá tại 63 Cục thuế tỉnh, thành phố. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận này là:
- Tổ chức triển khai việc thu thập và xây dựng hệ thống thơng tin dữ liệu so sánh (có quyền u cầu các bộ phận khác cung cấp thông tin).
- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thanh tra chuyển giá.
- Theo dõi, tiếp nhận và tập hợp các hồ sơ, thông tin về giao dịch liên kết do ngƣời nộp thuế lập và nộp cho cơ quan thuế.
- Nghiên cứu, đánh giá hồ sơ giao dịch liên kết; đề xuất các biện pháp xử lý (chấp nhậnhoặc mở cuộc kiểm tra, thanh tra chuyển giá).
- Tiến hành kiểm tra, thanh tra chuyển giá và thực hiện điều chỉnh (nếu có).
Để bộ phận này hoạt động có hiệu quả, điều quan trọng nhất là trình độ năng lực cán bộ ở bộ phận này. Phân tích các hồ sơ thanh tra cho thấy cán bộ thanh tra còn lúng túng trong việc lựa chọn giao dịch dộc lập để so sánh, lựa chọn áp dụng phƣơng pháp xác định giá thị trƣờng,… Vì vậy việc đào tạo huấn luyện cán bộ bộ phận này không thể thiếu và cần thực hiện thƣờng xuyên. Về lâu dài, cần có cơ chế chuyên gia nhƣ một số nƣớc phát triển đang áp dụng (Mỹ, Anh, Nhật).
Nhƣ đã phân tích, vấn đề thanh tra chuyển giá đòi hỏi cán bộ thanh tra có trình độ năng lực cao và chun sâu. Vì vậy đi đơi với yêu cầu cao về năng lực, trình độ, bên cạnh việc tăng cƣờng đào tạo, huấn luyện, cũng cần xem xét chế độ đãi ngộ đối với cán bộ chuyên về chuyển giá, đặc biệt khi có cơ chế chun gia địi hỏi mức độ đãi ngộ tƣơng ứng, thậm chí rất cao thì mới có thể có và giữ đƣợc cán bộ giỏi thực hiện công tác thanh tra chuyển giá một cách hiệu quả.
3.2.6.2. Tăng cƣờng trao đổi thông tin, kinh nghiệm với các chuyên gia “chuyển giá”của các công ty kiểm tốn và tƣ vấn. “chuyển giá”của các cơng ty kiểm tốn và tƣ vấn.
Ngồi việc cử cán bộ đi học tập kinh nghiệm của các cơ quan thuế ở nƣớc ngoài, ngành thuế cần tăng cƣờng hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với các công ty kiểm tốn và tƣ vấn nƣớc ngồi có mặt tại Việt Nam. Các chuyên gia chuyển giá
của các cơng ty kiểm tốn và tƣ vấn có nhiều kinh nghiệm thực tế về chuyển giá ở các nƣớc, đồng thời am hiểu điều kiện của Việt Nam, có thể chia sẻ nhiều thông tin, kinh nghiệm thiết thực hơn cho cơ quan thuế Việt Nam trong việc thực thi các quy định về chuyển giá nói chung, và việc lựa chọn phƣơng pháp xác định giá thị trƣờng nói riêng.
Cơ quan thuế có nhiều thuận lợi khi có nhu cầu hợp tác, trao đổi thông tin kinh nghiệm với các cơng ty kiểm tốn và tƣ vấn hàng đầu đang có mặt tại Việt Nam nhƣ: Enrst & Young, PriceWaterhouseCoopers, KPMG, Delloite,… Các cơng ty này rất sẵn lịng trao đổi kinh nghiệm với cơ quan thuế nhằm nâng cao khả năng
thanh tra chuyển giá của cơ quan thuế, bởi vì một khi cơ quan thuế nâng cao khả năng và trình độ, đẩy mạnh hoạt động thanh tra chuyển giá, các doanh nghiệp cũng cần phải hành động tƣơng ứng tức là phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ và đúng các quy định của pháp luật chuyển giá. Khi đó nhu cầu tƣ vấn của doanh nghiệp tăng lên và sẽ tìm đến sự hỗ trợ tƣ vấn của các cơng ty tƣ vấn và kiểm tốn.
Có thể có ý kiến cho rằng các cơng ty kiểm toán và tƣ vấn thực hiện dịch vụ tƣ vấn cho khách hàng và đƣợc trả phí dịch vụ nên sẽ đứng về phía khách hàng, bảo vệ khách hàng trong các vụ việc với cơ quan thuế. Điều này dễ dẫn đến không khách quan khi thực hiện trao đổi thông tin, kinh nghiệm với các cơng ty kiểm tốn