Một số phương pháp tính chi phí đại diện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi phí đại diện trong các công ty cổ phần tại việt nam (Trang 26)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

1.2. Chi phí đại diện

1.2.6. Một số phương pháp tính chi phí đại diện

1.2.6.1. Mơ hình Tobin’s Q

Đây là tỷ số đo lường mức độ ảnh hưởng nhưthế nào của sự quản lý cơng ty nhằm làm tăng giá trị thị trường của nó bằng việc thu nhận nhiều vốn tới doanh nghiệp. Được định nghĩa như là một tỷ số của giá trị thị tr ường của công ty với giá trị sổ sách của tổng tài sản cơng ty đó. Nó được xem là đại diện cho chi phí đại diện. Những cơng ty với những vấn đề đại diện sẽ l àm phát sinh chi phí đ ại diện, một khi sự thừa tiền mặt và những cơ hội đầu tư kém sẽ được phản chiếu ở cơng ty có tỷ số Tobin’s Q thấp.

Q = (MVE + DEBT)/TA

MVE: là tích số của giá một cổ phần công ty với số l ượng cổ phần tồn tại. DEBT: là tổng số nợ công ty.

TA: là giá trị sổ sách tổng tài sản của công ty.

- Tobin lập luận rằng đầu tư thuần cần phải phụ thuộc hoặc Q lớn h ơn hay nhỏ hơn 1.

+ Nếu Q lớn hơn 1, khi đó thị trường chứng khốn đãđịnh giá vốn lớn hơn giá trị sổ sách của nó. Trong tr ường hợp này, các nhà quản lý sẽ tăng giá trị tr ường của công ty bằng cách đạt đ ược nhiều vốn hơn.

+ Nếu Q nhỏ hơn 1, thị trường của chứng khoán đã định giá vốn nhỏ hơn giá trị sổ sách. Trong trường hợp này, các nhà quản lý sẽ không thu hồi đ ược phần vốn đã mất đi.

- Tobin’s Q còn dựa vào lợi nhuận dự kiến hiện tại v à tương lai từ vốn đã được đầu tư.

+ Nếu tỷ suất sinh lợi bi ên cao hơn chi phí sử dụng vốn, khi đó cơng ty đang kiếm được lợi nhuận trên số vốn đã đầu tư. Những khoản lợi nhuận n ày đã làm cho các công ty mong muốn được sở hữu, cái mà làm tăng giá trị thị trường của chứng khốn cơng ty, ngụ ý một giá trị cao của Q.

+ Nếu tỷ suất sinh lợi biên thấp hơn chi phí sử dụng vốn, khi đó các cơng ty gánh chịu những tổn thất trên số vốn đãđầu tư, ngụ ý giá trị thị trường và giá trị của Q thấp.

Điều quan trọng cần phải nhớ Tobin’s Q biến đổi tỷ lệ nghịch với chi phí đại diện. Đồng thời, nếu các nhà quản lý đưa ra những quyết định đầu t ư không hiệu quả, hoặc thường xuyên đầu tư những tài sản khơng sinh lợi, đó là sự chờ đợi giá trị Tobin’s Q sẽ rớt xuống. Tất cả những số liệu nhập vào cơng thức phải có được từ các thơng tin tài chính và kế tốn căn bản.

Đây là tỷ số đơn giản, dễ tính tốn, đo lường chi phí đại diện t ương đối chính xác, số liệu dễ thu thập,… Tuy nhiên, số liệu có được địi hỏi phải minh bạch, chính xác thì mới có thể đưa ra kết luận chính xác về chi phí đại diện.

1.2.6.2. Mơ hình doanh số hàng năm với tổng tài sản

Chi phí đại diện tăng là do những hành động quản lý trong một vài hay tất cả những cách sau đây: đ ưa ra những quyết định đầu tư kém hiệu quả, làm việc không hết năng suất dẫn tới thu nhập hàng năm thấp, tiêu xài bổng lộc thi hành, mua tài sản không sinh lợi như lãng phí quá mức vềvị tríđặt văn phịng, trang trí văn phịng, ơ tơ, khu nghỉ mát…

Đây là tỷ số đo lường mức độ ảnh hưởng như thế nào của việc quản lý về sử dụng tài sản của công ty. Ang, Cole và Wuh Lin áp dụng tỷ số này để đo lường chi phí đại diện. Nó được tính tốn bằng tỷ số doanh số h àng năm với tổng tài sản.

Tỷ số này của một cơng ty thì thấp hơn một cơng ty có nhiều kinh nghiệm về chi phí đại diện.

+ Nếu tỷ số này thấp, công ty đã không sử dụng hết công suất của tài sản và phải hoặc tăng doanh số hoặc bố trí lại một vài tài sản.

+ Nếu tỷ số này cao, công ty đã sử dụng tài sản có hiệu quả.

Điều quan trọng cần nhớ là doanh số với tổng tài sản biến đổi tỷ lệ nghịch với chi phí đại diện.

Đây là tỷ số đơn giản, dễ tính tốn,…Tuy nhiên cần phải lưu ý một số vấn đề sau đây:

+ Nó sẽ cực đại khi sử dụng tài sản cũ hơn bởi vì giá trị sổ sách của chúng sẽ thấp so với các tài sản mới hơn.

+ Các công ty với việc đầu tư tương đối nhỏ cho tài sản cố định, như các công ty bán lẻ hoặc bán bn, khuynh h ướng có tỷ số này cao khi so sánh với các công ty đầu tư lớn vào tài sản cố định.

1.2.6.3. Mơ hình hồi quy

Hiện nay một số nhà nghiên cứu về đã đưa ra được một số mơ hình ước lượng chi phí đại diện trong doanh nghiệp, các mơ hình đều có điểm chung là dùng các số liệu và các chỉ số tài chính phản ánh khả năng sinh lợi của doanh nghiệp từ đó đưa ra kết luận về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và nhận xét về tình hình phát sinh chi phí đại diện. Nhưng ngồi mơ hình ước lượng của giáo sư Chuk Yow, thì các mơ hình cịn lại đều có các mặt hạn chế l à khơng đưa ra được các lời giải thích một cách rõ ràng tại sao phải sử dụng các biến cũng nh ư là sự cần thiết phải có sự hiện diện của chúng trong mơ hình.

Theo như mơ hình của Jacky Chow So thì các biến được sử dụng trong mơ hình bao gồm các biến sau:

- Biến chi phí đại diện: ba biếntỷ số chi phí, tỷ số hữu dụng của tài sản và dịng tiền trên tài sản.Trong đó, tỷ số chi phí đo bằng tổng chi phí hoạt động chia cho doanh thu, ý nghĩa của tỷ số này rất rõ ràng, nó phản ánh khả năng kiểm sốt chi phí của người quản lý doanh nghiệp, nếu chi phí khơng được kiểm sốt tốt tất

nhiên tỷ số sẽ lớn, điều này đồng nghĩa với việc là chi phí đại diện của doanh nghiệp sẽ tăng cao; tỷ số hữu dụng của tài sản được đo bằng doanh thu trên tổng tài sản. Trong khi tỷ số chi phí thì tương quan thuận với chi phí đại diện thì tỷ số hữu dụng của tài sản tương quan ngược với chi phí đại diện. Khi mà những nhà quản lý đưa ra những quyết định đầu t ư xấu, mua những tài sản không hữu dụng, hoặc là chăm lo quá mức đến tiền lương bổng thì lúcđó doanh nghiệp sẽ có một tỷ số hữu dụng tài sản thấp. Điều này ngụ ý rằng sẽ dẫn đến một chi phí đại diện cao. Ngồi ra biếndòng tiền trên tài sản cũng được đề cập đến như là một chỉ tiêu phản ánh chi phí đại diện trongdoanh nghiệp.

- Biến kiểm sốt nội bộ, có hai loại biến: quyền sở hữu và tỷ số nợ trên tài sản được sử dụng để nghiên cứu sự tác động của việc điều hành doanh nghiệp. Trong khi đó tỷ số nợ cho chúng ta biết đ ược cơ cấu vốn củadoanh nghiệp có phù hợp với tình hình của doanh nghiệp hay khơng, điều này rất quan trọng bởi vì khi một doanh nghiệp đang làm ăn không hi ệu quả nhưng tỷ số nợ quá cao, lúc này doanh nghiệp đang gánh chịu rủi ro rất lớn, có thể bị phá sản và ban lãnh đạo của doanh nghiệp chắc đưa ra những quyết định tồi hoặc l à đang có những uẩn khúc nào đó.

- Biến điều khiển bên ngồi, có ba loại biến: thời gian doanh nghiệp giao dịch với ngân hàng lâu nhất; số lượng ngân hàng doanh nghiệp đang giao dịch và tuổi của công ty. Thời gian dài nhất doanh nghiệp liên hệ với ngân hàng và số lượng ngân hàng được dùng như sự đại diện giám sát việc điều hành doanh nghiệp của các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp (các tổ chức tín dụng, các ngân hàng, …). Các ngân hàng thường xuyên yêu cầu các nhà quản lý doanh nghiệp th ường xuyên nộp báo cáo kết quả một cách thật trung thực. Kết quả là các nhà quản lý sẽ bị thúc đẩy điều hành doanh nghiệp một cách có lợi và hiệu quả. Bằng cách ấy, làm giảm trực tiếp chi phí đại diện giữa ng ười chủ và quản lý.

1.3. Bài học kinh nghiệm của một số n ước trên thế giới1.3.1. Bài học kinh nghiệm củaTrung Quốc 1.3.1. Bài học kinh nghiệm củaTrung Quốc

Các công ty cổ phần của Trung Quốc ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của thị trường chứng khốn và thị trường cổ phiếu. Cơng ty cổ phần và thị trường cổ phiếu có mối quan hệ phụ thuộc vào nhau và cùng phát triển. Sự hình thành và hoàn thiện của thị trường cổ phiếu là tiền đề cho sự phát triển công ty cổ phần. Nhận thức được mối quan hệ này, Trung Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp cổ phần phát triển và tiến hành cải cách kinh tế qua nhiều hình thức khác nhau, trong đó có hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướcnhằm tạo nguồn hàng hóa cho sự phát triển của thị trường chứng khốn.

Q trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nh à nước ở Trung Quốc bắt đầu từ đầu những năm 1990 với trọng tâm ban đầu là các doanh nghiệp nhà nước quy mô nhỏ. Từ năm 1998, quá trình này tiếp tục được triển khai đối với các doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn và với tốc độ nhanh hơn. Năm 1996 đã có 114.000 doanh nghiệp và năm 2003 đã có 34.000 doanh nghiệp được cổ phần hóa. Sở hữu của nhà nước trong tồn bộ nền kinh tế đã giảm từ khoảng 41% trong năm 1998 xuống còn 34% vào năm 2003. Đến năm 2005, đã có khoảng 1.400 doanh nghiệp quy mơ lớn được niêm yết và mức vốn hóa thị trường của các doanh nghiệp này chiếm khoảng 40% GDP (Garnaut và cộng sự, 2005).

Một điểm đáng lưu ý về cơ cấu sở hữu ở Trung Quốc là các cá thể chỉ có thể được sở hữu một phần ba cổ phần của các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn giao dịch. Hai phần ba còn lại là do nhà nước hoặc các tổ chức của nh à nước sở hữu. Với cách phân chia nh ư vậy, khó có thể đo lường được kết quả hoạt động của các doanh nghiệp cổ phần hóa. Shirai (2004) cũng thấy rằng doanh nghiệp có vốn sở hữu nhà nước ở mức 41-60% cóxu hướng thu lợi nhuận thấp h ơn, có lẽ do tài sản bị các nhà quản lý hoặc quan chức có liên quan chiếm dụng. Phát hiện này có ý nghĩa quan trọng bởi nó cho thấy hiệu ứng của vốn sở hữu nh à nước trong doanh nghiệp.

Hoạt động của các công ty cổ phần sau giai đoạn cổ phần hóa đều tương đối hiệu quả, người lãnh đạo doanh nghiệp có thể do kích thích của động c ơ lợi nhuận mà đưa ra các quyết định kịp thời đối với biến động của tín hiệu thị tr ường,

tăng cường sức sống vốn có của doanh nghiệp.Việc đa dạng hóa sở hữu có tác dụng quan trọng phân tán quyền cổ đông, cải thiện c ơ cấu quản trị doanh nghiệp. Tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền kinh doanh trên mức độ nhất định sẽ hạn chế sự can thiệp của Chính phủ, do đó doanh nghiệp có quyền tự chủ t ương đối lớn và có lợi cho việc chuyển đổi c ơ chế kinh doanh; sự phân công hợp tác và chế ước lẫn nhau giữa Đại hội cổ đơng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt v à Giám đốc có lợi cho việc xác định rõ ràng mối quan hệ về quyền h ạn, trách nhiệm và lợi ích.

Tuy nhiên, do sự tách biệt quyền sở hữu và quyền quản lý với chế độ tự quản cao của doanh nghiệp đã dẫn đến một số bất lợi nh ư việc lợi dụng chức quyền, chạy theo lợi nhuận tr ước mắt, tham nhũng làm tổn hại đến tài sản các doanh nghiệp nhà nước. Đặc biệt trong giai đoạn cổ phần hóa, nhiều người đã dùng thủ đoạn tinh vi để đánh giá thấp tài sản của doanh nghiệp nh à nước khi chuyển nhượng với mục đích thu lợi cá nhân, tập thể, gây thất thoát tài sản nhà nước. Công tác quản lý việc chuyển nhượng tài sản của các doanh nghiệp nhà nước còn nhiều vấn đề nổi cộm. Một số doanh nghiệp đã tự chọn cơ quan trung gian định giá tài sản, người kinh doanh ở vị trí chủ đạo, tự bán tự mua làm thất thoát tài sản nhà nước. Nhiều doanh nghiệp khi chuyể n đổi sở hữu đã khấu trừ tiền bồi thường cho người lao động vào giá, làm hạ giá bán doanh nghiệp, nh ưng trên thực tế họ không trả khoản tiền n ày cho người lao động, hoặc trả rất ít, khơng minh bạch.

Bên cạnh đó cơ chế giám sát chưa hiệu quả, sự tập trung quyền lực quá lớn trong tay của một ngườivà tình trạng thơng tin bất cân xứng đã làm phát sinh chi phí đại diện trong các cơng ty cổ phẩn Trung Quốc. Một số ví dụ điển hình về chi phí đại diện:

- Cơng ty cổ phần thuốc lá Hongta: ƠngChu Shijian, sinh năm 1928, từng là chủ tịch và tổng giám đốc điều hành Công ty cổ phần thuốc lá Hongta, trụ sở tại Vân Nam. Đây là công ty thu ốc lá hiện đại và lớn nhất ở châu Á, đồng thời là một trong năm tập đoàn thuốc lá lớn nhất thế giới. Nhãn hiệu thuốc lá “Núi Chùa Đỏ” do ông này đề xướng đã trở thành nhãn hiệu nổi tiếng nhất ở Trung Quốc, giúp

thu về cho công ty 20 tỉ nhân dân tệ (NDT) (2,4 tỉ USD) lợi nhuận. Năm 1990, ÔngChu được Trung Quốc trao giải “Quả cầu vàng mọi thời đại” vì tài năng kiệt xuất trong quản lý doanh nghiệp nhà nước. Năm 1994, ơng cịn được chính thức cơng nhận là “một trong 10 nhân vật kiệt xuất trong lịch sử cải cách kinh tế”. Thế nhưng năm 1997, Ông Chu đã bị bắt vì nghi ngờ biển thủ 3,55 triệu USD ngân quỹ.

- Công ty cổ phần Năng lượng sơng Dương Tử: Ơng Yu, cựu chủ tịch và tổng giám đốc Công ty cổ phần Năng l ượng sông Dương Tử, lộng hành là điển hình của việc thiếu cơ chế giám sát này. Ơng Yu ln đi cơng tác nư ớc ngồi một mình, tự quyết định một số dự án trị giá vài triệu USD mà chẳng ai biết. Sau đó, ơng ta cịn bí mật chuyển một khoản tiền khổng lồ sang Philipinnes để xây nh à máy điện tư nhân.

- China Building - Material Industrial Corporation for Foreign Econo - Technical Cooperation: Nguyên giám đốc tập đoàn China Building - Material Industrial Corporation for Foreign Econo - Technical Cooperation đã sử dụng quyền lực của mình để biển thủ một lượng lớn tài sản quốc dân dưới danh nghĩa cổ phần và giao dịch kỳ hạn.

Có thể nói, sự tập trung quyền hành vào tay của một số người mà khơng có cơ chế giám sát hiệu quả và tình trạng bất cân xứng thông tin ở Trung Quốc đã gây ra nhiều hậu quả không lường cho các công ty cổ phầnở nước này,đặc biệt là trong giai đoạn tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, làm cho hiệu quả quản trị doanh nghiệp kémđi do sự tồn tại của chi phíđại diện.

1.3.2. Một số trường hợpđiển hình về chi phíđại diệnở Mỹ

 Trường hợp điển hình về thiệt hại của chi phí đại diện, do mâu thuẫn về mục tiêu giữa các chủ nợ và các giám đốc điều hành của công ty Penn Central Railroad: Penn Central Railroad phá sản tháng 6 năm 1970. Bốn năm sau, quy trình phá sản vẫn chưa hoàn tất. Báo tuần kinh doanh (Business Week) đã đăng một bài báo với tựađề “Tại sao Penn Central tan rã”. Sau đây là vài đoạn trích từ bài báo này: “Do các ch ủ nợ săn đuổi, một vài người muốn cơng ty đóng cửa để

lấy lại tiền, cơng ty đường sắt này phải tiếp tục hoạtđộng vào lúc mà cơng ty khó có thể tiếp tục vận hànhđược nếu khơngđổ thêm các khoản tiền lớn để xây dựng lại các cơ sở. Tuy nhiên, số tiềnđó sẽ khơng có sẵn cho đến khi nào cơng ty cho thấy có thể được tái cấu trúc”. Penn Central h ẳn đã có thể huy động được tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi phí đại diện trong các công ty cổ phần tại việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)