Giải pháp tăng cường sự giám sát, ràng buộc từ bên ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi phí đại diện trong các công ty cổ phần tại việt nam (Trang 69 - 70)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

3.1. Giải pháp giảm chi phí giám sát, chi phí ràng buộc và hạn chế những

3.1.1.2. Giải pháp tăng cường sự giám sát, ràng buộc từ bên ngoài

Sự giám sát từ bên của các tổ chức định chế tài chính, nhà đầu tư, các cổ đơng của cơng ty, các cơ quan quản lý của nhà nước,…sẽ giúp cho cơng ty giảm thiểu chi phí đại diện.

 Giám sát thông qua thị trường chứng khốn. Các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán bên cạnh phải tuân thủ một số quy định bắt buộc và được giám sát bởi rất nhiều cơ quan, các cơng ty này cịn chịu sự giám sát các cổ đông tương đối hiệu quả nhất vì lợi ích của cơng ty gắn liền với lợi ích của họ. Nh ư vậy, để có sự giám sát hữu hiệu từ các cổ đơng thì cần phải kết hợp nhiều yếu tố như trang bị kiến thức về chứng khoán, kiến thức về tài chính kiểm tốn, tạo một thị trường chứng khoán năng động và minh bạch. Nhà nước cũng cần phải quy định để bảo vệ cho lợi ích của cổ đơng thiểu số trong việc biểu quyết cũng nh ư ứng cử vào hội đồng quản trị, ban kiểm sốt,… từ đó hạn chế được sự điều phối của những cổ đông lớn trong việc điều hành củacông ty.

 Các tổ chức định chế tài chính cũng góp phần khơng nhỏ trong việc giám sát hoạt động của cơng ty. Vì khi công ty hoạt động họ cần phải có mối

quan hệ với các tổ chức này trên phương diện vay mượn vốn. Khi cơng ty có nhu cầu về vốn họ sẽ đi vay các tổ chức n ày. Để được vay thì cơng ty phải cung cấp các thông tin củacông ty cho các tổ chức này. Như vậy thơng qua q trình này các tổ chức đã kiểm tra giám sát hoạt động của cơng ty. Vậy để có được sự giám sát này cần phải khuyến khích phát triển các định chế này và lành mạnh hóa hệ thống tài chính. Có những quy định rõ ràng trong việc kêu gọi đầu tư từ nước ngoài, vừa đem đến nguồn vốn cho chúng ta, đồng thời thu thập những phương thức quản lý mới, nhằm nâng cao hiệu quả giám sát.

 Bên cạnh sự giám sát từ thị trường chứng khoán và các định chế tài chính, thì sự giám sát của cơ quan thuếcó ý nghĩa rất quan trọng.Trong điều kiện thực tế tại Việt Nam, những sai sót của cơng ty về cơng tác kế tốn rất dễ dàng phát sinh như tình trạng lãi giả lỗ thật, tồn tại hai hệ thống sổ kế toán do ban giám đốc và nhân viên kế toán tạo ra. Tuy việc quản lý nhà nước đối với công tác kế toán, Luật kế toán và các văn bản hướng dẫn đã được ban hành và có hiệu lực nhưng việc triển khai Luật vào thực tiễn của các công ty chưa được quan tâm chặt chẽ,đúng mực. Việc kiểm tra cơng tác kế tốn công ty của cơ quan thuế chỉ nhằm mục đích thuế, do đó khơng thể toàn diện. Hơn nữa, theo quy định hiện hành, cơ quan thuế khơng có thẩm quyền trong việc xử lý phạt vi phạm hành chính trong lãnh vực kế tốn. Vì vậy, để tăng cường sự giám sát từ phía cơ quan thuế, cần phải bổ sung và nâng chất cho đội ngũ nhân viên thuế, xây dựng và hoàn thiện các quyđịnh văn bản pháp luật về kế toán thuế sát với thực tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi phí đại diện trong các công ty cổ phần tại việt nam (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)