Mơ hình doanh số hàng năm với tổng tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi phí đại diện trong các công ty cổ phần tại việt nam (Trang 27 - 28)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

1.2. Chi phí đại diện

1.2.6.2. Mơ hình doanh số hàng năm với tổng tài sản

Chi phí đại diện tăng là do những hành động quản lý trong một vài hay tất cả những cách sau đây: đ ưa ra những quyết định đầu tư kém hiệu quả, làm việc không hết năng suất dẫn tới thu nhập hàng năm thấp, tiêu xài bổng lộc thi hành, mua tài sản không sinh lợi như lãng phí quá mức vềvị tríđặt văn phịng, trang trí văn phịng, ơ tơ, khu nghỉ mát…

Đây là tỷ số đo lường mức độ ảnh hưởng như thế nào của việc quản lý về sử dụng tài sản của công ty. Ang, Cole và Wuh Lin áp dụng tỷ số này để đo lường chi phí đại diện. Nó được tính tốn bằng tỷ số doanh số h àng năm với tổng tài sản.

Tỷ số này của một cơng ty thì thấp hơn một cơng ty có nhiều kinh nghiệm về chi phí đại diện.

+ Nếu tỷ số này thấp, cơng ty đã không sử dụng hết công suất của tài sản và phải hoặc tăng doanh số hoặc bố trí lại một vài tài sản.

+ Nếu tỷ số này cao, công ty đã sử dụng tài sản có hiệu quả.

Điều quan trọng cần nhớ là doanh số với tổng tài sản biến đổi tỷ lệ nghịch với chi phí đại diện.

Đây là tỷ số đơn giản, dễ tính tốn,…Tuy nhiên cần phải lưu ý một số vấn đề sau đây:

+ Nó sẽ cực đại khi sử dụng tài sản cũ hơn bởi vì giá trị sổ sách của chúng sẽ thấp so với các tài sản mới hơn.

+ Các công ty với việc đầu tư tương đối nhỏ cho tài sản cố định, như các công ty bán lẻ hoặc bán bn, khuynh h ướng có tỷ số này cao khi so sánh với các công ty đầu tư lớn vào tài sản cố định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi phí đại diện trong các công ty cổ phần tại việt nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)