f. Khuyến khích
1.8.3. Vai trò DNNVV đối với nền kinh tế
Tại nhiều quốc gia, kể cả những nước phát triển, những nước đang phát triển, những nước có nền kinh tế trong thời kì quá độ, và những nước kém
phát triển, tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ thường là một con số đáng kể.
Với một nước có nền kinh tế phát triển, theo Small Business FAQ 12-2000 nước Mỹ có đến 99.7% tổng số hãng kinh doanh có th nhân cơng là doanh nghiệp nhỏ, tạo ra được 75 % số việc làm mới và chiếm 96% tổng số các nhà xuất khẩu hàng hóa. Ở khu vực Đông Nam Á, Thái Lan là nước có nền kinh tế khá tiêu biểu, theo điều tra của Tập đồn tài chính cơng nghiệp Thái Lan, năm 2002, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 95% số doanh nghiệp công nghiệp, tuyển dụng từ 85%-90% lực lượng lao động, đóng góp trên 50% GDP, có vai trị quan trọng trong việc tạo việc làm và xuất khẩu, phát triển kinh tế ở các vùng lạc hậu ở Thái Lan, là một kết cấu hạ tầng quan trọng cho các công ty lớn xuyên quốc gia trong và ngoài nước hoạt động tại Thái Lan. Theo số
liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổng cục Thống kê, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam chiếm khoảng 95% trong tổng số khoảng 350.000 doanh
Ngày nay, tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được quốc
tế thừa nhận, hoạt động và sự phát triển của chúng đóng vai trị lớn trong sự phát triển nền kinh tế quốc gia:
- Tạo việc làm cho người lao động: trong báo cáo của Ngân hàng Thế
giới, mức độ sử dụng lao động của các doanh nghiệp nhỏ tăng gấp 4-10 lần,
thu hút nhiều lao động. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với Việt Nam, một
nước có số dân hơn 80 triệu, nguồn lao động vẫn tăng liên tục và sức ép dân số tạo ra hiện tượng di cư vào đô thị gây ra những khó khăn khơng nhỏ về xã hội, giải quyết việc làm là một nhu cầu bức bách.
- Đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập dân cư: ở hầu hết
các quốc gia các doanh nghiệp và nhỏ thường đóng góp khoảng 20 -50% thu nhập quốc dân. Một khía cạnh khác là các doanh nghiệp này chủ yếu phục vụ cho thị trường nội địa, hoạt động dựa trên nguồn lực, phát triển các công nghệ và kỹ năng trong nước, điều này có ý nghĩa địn bẩy giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm thiểu gánh nặng từ những tiêu cực xã hội.
- Đảm bảo tính năng động cho nền kinh tế: với quy mô kinh doanh gọn
nhẹ, vốn nhỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều khả năng chuyển đổi mặt
hàng nhanh phù hợp với nhu cầu thị trường mà ít gây biến động lớn, ít chịu ảnh hưởng và có khả năng phục hồi nhanh sau những cuộc khủng hoảng kinh
tế trên góc độ kinh tế quốc gia. Số lượng loại hình doanh nghiệp này gia tăng sẽ góp phần tạo điều kiện đổi mới công nghệ, thúc đẩy phát triển ý tưởng và kỹ năng mới, thúc đẩy sự đầu tư giữa các nền kinh tế trong và ngoài khu vực.
Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội sản xuất nhiều loại hàng hóa, đa dạng phù hợp với quy mô và dung lượng thị trường phân tán, có khả năng giải quyết cơng ăn việc làm tại chỗ, khai thác các nguồn nguyên
liệu địa phương, đóng góp đáng kể trong q trình phân bổ thích hợp cho lực lượng lao động đặc biệt là lao động nông nhàn, giảm bớt khoảng cách chênh
theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngồi ra, sự phát triển của loại
hình doanh nghiệp còn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình chun mơn hóa và đa dạng hóa các ngành nghề, duy trì và phát triển các nghề thủ cơng truyền thống giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời góp phần xây dựng và rèn
luyện một lực lượng trẻ mới có năng lực và khả năng thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trường.