Hoàn thiện khung pháp lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 81 - 83)

1. Theo dõi khoản phải thu, đến ngày

3.3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý.

Khung pháp lý phải đảm bảo hình thành nên một hành lang vững vàng để các bên có liên quan có thể thực hiện tốt nghiệp vụ và kiểm sốt được rủi ro trong hoạt

động của mình. Khung pháp lý không thể chỉ dừng ở quy định trên giấy tờ mà

khơng có ý nghĩa thực tế. Khung pháp lý phải thực sự là đòn bẩy giúp phát triển nghiệp vụ bao thanh tốn nói chung và bao thanh tốn xuất khẩu nói riêng nhằm đạt

được những tiện ích từ nghiệp vụ này, góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế. Hiện

nay, Nhà Nước chỉ mới ban hành Quyết định số 1096/2004/QĐ- NHNN điều chỉnh hoạt động bao thanh tốn. Và Quyết định này cịn tồn tại rất nhiều điều bất cập. Do

đó, nhà nước cần giải quyết những vướng mắc đã nêu theo hướng:

Nên nới rộng các quy định thừa nhận dịch vụ bao thanh tốn bởi vì theo Điều 13, khoản 1 Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN thì Pháp Luật khơng thừa nhận

nhập khẩu phải trả nợ. Nhưng theo như ý kiến của các doanh nghiệp xuất khẩu thì khó khăn lớn nhất là bắt buộc các doanh nghiệp nhập khẩu xác nhận trả nợ cho đơn vị bao thanh toán, các doanh nghiệp nhập khẩu chỉ dừng lại ở mức độ đã biết doanh nghiệp xuất khẩu ký hợp đồng bao thanh tốn với đơn vị bao thanh tóan, và khi đến hạn thanh tốn họ khơng phải thanh tốn với nhà xuất khẩu mà tiến hành thanh toán cho tổ chức bao thanh toán. Nếu vẫn giữ quan điểm trên thì phải xem xét lại cơ sở nào sẽ điều chỉnh các bên có liên quan nếu vận dụng nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu: người chuyển nhượng khoản phải thu: người bán, người nhận chuyển nhượng khoản phải thu: tổ chức bao thanh toán xuất khẩu và người có nghĩa vụ thanh tốn khoản phải thu: người nhập khẩu khi thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu.

Trong Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN thì định nghĩa về bao thanh tốn khơng nêu bật những ưu điểm và những chức năng của sản phẩm bao thanh toán.

Theo Điều 2 chỉ đề cập “Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa”. Nhà nước cần xem xét lại quy định chỉ xem bao

thanh tốn là hình thức cấp tín dụng và chỉ giới hạn cho các hợp đồng mua bán hàng hóa. Cần có sự phân lập rõ ràng giữa bao thanh tốn với các hình thức cấp tín dụng khác vì bản chất bao thanh toán khác biệt so với cấp tín dụng. Cần mở rộng phạm vi áp dụng bao thanh toán cho những hợp đồng cung ứng dịch vụ. Hiện nay, dịch vụ là một ngành đang trên đà phát triển, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ vào GDP đang ngày càng tăng, các năm gần đây các ngành vận tải, bảo hiểm, bưu điện, du lịch có giá trị tăng thêm trung bình khoảng trên 9,07%. Điều kiện vận tải và bảo hiểm tại Việt Nam từng bước hoàn thiện cũng tạo nhiều thuận lợi cho việc cung cấp nghiệp vụ thông qua các điều kiện thương mại quốc tế khi ký kết hợp đồng ngoại thương. Việc nghiên cứu mở rộng phạm vi áp dụng sản phẩm bao thanh toán cho các ngành dịch vụ cần kèm theo các điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm ngành hàng và phù

Nhà nước nên tiến hành các nghiên cứu nhằm đánh giá chính xác thị trường bao thanh toán tại Việt Nam cũng như tham khảo các bài học kinh nghiệm phát triển bao thanh toán của các nước đã và đang phát triển bao thanh tốn để có thể

hồn thiện các quy chế, các văn bản nhằm tạo môi trường pháp lý thơng thống, vững chắc để các tổ chức bao thanh tốn nói chung, bao thanh tốn xuất khẩu nói riêng, các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng dịch vụ bao thanh toán một cách có lợi nhất. Nghiên cứu cần đầy đủ về các chức năng của nghiệp vụ bao thanh toán được thể hiện thông qua các sản phẩm bao thanh toán cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)