1. Theo dõi khoản phải thu, đến ngày
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
Có một số bài báo đã được đăng trên tạp chí cơng nghệ ngân hàng
“Kiểm soát rủi ro của nhà xuất khẩu trong phương thức thanh tốn nhờ thu kèm chứng từ”, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 11, tháng 07- 08/2006
“Bao thanh toán (Factoring) nghiệp vụ “Bán trả chậm – nhận tiền ngay”, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 15, tháng 03-04/2007
“Mối quan hệ giữa thư tín dụng và các hợp đồng liên quan”, Tạp chí
Cơng nghệ ngân hàng, số 25+số 26, tháng 04-05/2008
Tham gia Dịch tài liệu “Những nguyên tắc thực hành và thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP600)” năm 2007.
Tham gia thành lập chương trình “Thực hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho sinh viên năm cuối chuyên ngành tài chính ngân hàng” năm 2005.
Sau khoảng thời gian nghiên cứu nghiêm túc, luận văn đã hoàn thành và học
viên đã bảo vệ thành cơng luận văn với điểm trung bình của hội đồng là 9.5. Nhìn chung luận văn đạt được những điểm nổi bật sau: Đầu tiên, luận văn đưa ra được một cái nhìn tổng quát và đầy đủ về nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu. Đồng
thời, luận văn đã khảo sát kết quả thực hành nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu trên thế giới trong 11 năm gần nhất (1998 – 2008) từ đó đúc kết ra những điều
kiện quan trọng cần thiết để nghiệp vụ này đem lại hiệu quả cho nhà xuất khẩu và tổ chức cung cấp. Song song đó, luận văn đã xác định được những nguyên nhân
dẫn đến sự kém hiệu quả của hoạt động bao thanh toán xuất khẩu tại Ngân hàng
thương mại Việt Nam từ khi triển khai thực hiện. Từ đó, luận văn đánh giá tiềm năng cho hoạt động bao thanh toán xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại Việt
Nam. Và cuối cùng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bao
thanh toán xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam. Điểm mới và đáng ghi nhận ở luận văn là phần giải pháp rất chi tiết, cụ thể và khả thi, được hội đồng bảo vệ đánh giá rất cao.