1. Theo dõi khoản phải thu, đến ngày
3.3.2.6 Xây dựng biểu phí hợp lý nhằm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm bao thanh toán xuất khẩu.
triển khai nghiệp vụ.
Bên cạnh đó, mạng lưới ngân hàng đại lý khơng chỉ hữu ích cho các phương thức thanh tốn quốc tế truyền thống như tín dụng chứng từ, nhờ thu, chuyển tiền…mà còn rất hữu ích cho bao thanh tốn xuất khẩu. Mạng lưới ngân hàng đại lý sẽ là chiếc cầu nối giữa ngân hàng với nhà nhập khẩu. Hiện nay, đa số các ngân hàng thương mại Việt Nam đều thiết lập mối quan hệ đại lý với rất nhiều ngân hàng trên thế giới. Trong số đó, có những khu vực rất phát triển về nghiệp vụ bao thanh tốn. Do đó, khi triển khai sản phẩm bao thanh toán, các ngân hàng nên tận dụng mối quan hệ với các ngân hàng đại lý nhằm đánh giá chính xác nhà nhập khẩu, đánh giá thị trường nhập khẩu, tính ưu việt của loại hàng đang xuất khẩu.
3.3.2.6 Xây dựng biểu phí hợp lý nhằm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm bao thanh toán xuất khẩu. thanh toán xuất khẩu.
Mức phí bao thanh tốn xuất khẩu cịn khá cao. Doanh nghiệp sử dụng sản phẩm bao thanh toán xuất khẩu phải trả các mức phí bao gồm: phí quản lý khoản phải thu, thu hộ và bảo lãnh thanh tốn. Ngồi ra, cịn có các phí gửi chứng từ cho nhà nhập khẩu, phí xử lý hóa đơn, phí thanh tốn qua ngân hàng. Để có thể đưa ra
mức phí hấp dẫn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thì ngân hàng có thể đi theo
Ngân hàng nên xây dựng một quy trình bao thanh tốn xuất khẩu hợp lý để khách hàng có thể dễ dàng sử dụng. Hơn nữa, quy trình đơn giản thì thủ tục gọn nhẹ, khách hàng nhanh chóng được sử dụng sản phẩm. Nhưng quy trình đơn giản, thủ tục nhanh chóng gọn nhẹ thì địi hỏi ngân hàng phải có một đội ngũ lao động chất lượng cao. Xây dựng đội ngũ nhân viên ngân hàng chất lượng cao cũng là một giải pháp hỗ trợ có một quy trình thuận tiện nhất cho khách hàng giúp hạ thấp chi phí bao thanh tốn xuất khẩu và gia tăng sự hài lịng cho khách hàng.
Cơng nghệ tiên tiến là một nhân tố không kém phần quan trọng trong việc giảm chi phí cho khách hàng. Cơng nghệ càng hiện đại thì việc cập nhật thơng tin càng nhanh chóng, thơng tin thu thập chính xác hơn, cơng tác thẩm định hiệu quả
hơn, vì vậy giảm thiểu được rủi ro nên hạ thấp được chi phí bao thanh tốn xuất
khẩu cho khách hàng.
Thiết lập được những đối tác tốt, uy tín cao trong cung cấp bảo lãnh thanh
toán là một biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro trong bao thanh toán xuất khẩu. Khi ngân hàng có mối quan hệ lâu dài với các đối tác nước ngồi, ngân hàng có thể
đề nghị đối tác áp dụng mức biểu phí ưu đãi.
Nhưng nếu như ngân hàng chưa thiết lập được các mối quan hệ thân thiết với các tổ chức bao thanh toán tiêu biểu, chưa trang bị được hệ thống cơng nghệ thơng tin tiên tiến, ngân hàng chỉ có thể đưa ra biểu phí phù hợp, ưu đãi dựa trên sự tính tốn, thẩm định nhà xuất khẩu của chính ngân hàng. Nếu nhà xuất khẩu hồn tồn
có năng lực tài chính tốt, đối tác nhập khẩu lại có uy tín thì ngân hàng có thể xem
xét để đưa ra mức phí ưu đãi cho nhà xuất khẩu này. Hoặc khi khách hàng thân
quen của ngân hàng yêu cầu sử dụng bao thanh toán xuất khẩu thì chun viên có thể tính tốn mức phí hấp dẫn cho khách hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 đã phân tích và cho thấy tiềm năng của nghiệp vụ bao thanh tốn xuất khẩu tại Việt Nam thơng qua tổng kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh và bền vững qua các năm, các thị trường chính yếu của Việt Nam như EU, Mỹ, Nhật…có kết quả thực nghiệp nghiệp vụ bao thanh toán rất mạnh mẽ, các phương thức thanh toán truyền thống vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong thanh toán cho nhà xuất khẩu…
Chương ba của luận văn có hai điểm nổi bật, thứ nhất đã nêu lên được những công việc chủ yếu phải làm của một nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu, thứ hai đã
đưa ra những giải pháp nhằm giúp nghiệp vụ bao thanh tốn xuất khẩu có thể được
vận dụng có hiệu quả tại Việt Nam.
Thứ nhất, quy trình được chia ra làm ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai
đoạn thực hiện và gia đoạn kết thúc. Mỗi giai đoạn đều có đặc điểm riêng và đều được thiết kế để có thể đánh giá hiệu quả hoạt động. Nghiệp vụ thành công hay thất
bại ở bất kỳ giai đoạn nào cũng có thể xác định nguyên nhân và theo dõi một cách
dễ dàng. Đây là nền tảng rất quan trọng nhằm phát huy nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu.
Thứ hai, một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu tại Việt Nam, được chia làm hai nhóm. Nhóm thứ nhất là những giải pháp vĩ mơ: hồn thiện khung pháp lý, hỗ trợ thành lập hiệp hội bao thanh toán quốc gia, nghiên cứu quy chế thanh lập các công ty bao thanh tốn độc lập, có nhiều chính sách thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và ký kết các hiệp ước quốc tế về bao thanh
tốn. Nhóm thứ hai là những giải pháp vi mô liên quan đến các tổ chức cung cấp nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu. Bao gồm việc đưa ra quy trình bao thanh tốn xuất khẩu phù hợp với doanh nghiệp xuất khẩu, thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng, xây dựng chiến lược Marketing phù hợp, đào tạo nguồn nhân lực, tham gia hiệp hội bao thanh toán quốc tế và xây dựng lại biểu phí nhằm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm.
KẾT LUẬN
Bao thanh toán xuất khẩu là nghiệp vụ tài trợ cho nhà xuất khẩu rất hữu hiệu. Trong thời gian vừa qua, nghiệp vụ này đã xuất hiện trên thị trường tài chính Việt Nam. Đã có một số ngân hàng thương mại cung cấp nghiệp vụ này cho nhà xuất
khẩu. Nhưng nhìn chung số lượng và chất lượng của nghiệp vụ cung cấp còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được những ưu điểm vượt trội của sản phẩm này. Khách
hàng sử dụng nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu còn rất hạn chế và bản thân nghiệp vụ chưa cho thấy sự khác biệt rõ ràng với các nghiệp vụ tài trợ truyền thống.
Luận văn đã phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự vận dụng kém hiệu
quả của nghiệp vụ này. Đó là, hành lang pháp lý yếu kém, văn bản quy định pháp luật chưa thật phù hợp, nhìn nhận khơng đúng tính chất về nghiệp vụ bao thanh tốn nói chung và bao thanh tốn xuất khẩu riêng. Đó là, sự đầu tư chưa đúng mức của các ngân hàng thương mại, mà một trong những biểu hiện cụ thể là việc hạn chế trong gia nhập các tổ chức bao thanh quốc tế, từ đó hạn chế rất nhiều trong dịch vụ cung cấp. Đó là, sự yếu kém trong công tác marketing để đưa những thông tin về
sản phẩm đến với nhà xuất khẩu. Đồng thời, luận văn cũng đã phân tích và cho thấy tiềm năng phát triển sản phẩm này tại Việt Nam trong thời gian tới.
Từ những nhận định về nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của nghiệp vụ
chương ba của luận văn đã đề xuất những kiến nghị đối với Nhà nước với các tổ
chức Bao thanh toán xuất khẩu, hiện tại là các ngân hàng thương mại, nhằm đưa
nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu đi vào thực tiễn kinh tế Việt Nam. Những giải pháp trên cần phải thực hiện một cách đồng bộ và quyết liệt. Có như vậy, sản phẩm bao thanh tốn xuất khẩu mới thật sự trở thành cơng cụ tài trợ hữu hiệu cho hoạt
động xuất khẩu, góp phần hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế chung của đất
nước.