nền kinh tế xã hội
1.3.1. Vai trò đối với nền sản xuất
Đối với nền sản xuất, công nghệ, CNC chiếm vai trò đặc biệt quan trọng. Gắn với cuộc cách mạng KHCN, sự phát triển của công nghệ, CNC đã giúp cho nền sản xuất phát triển vượt bậc; cụ thể đã làm cho nền sản xuất đạt được nhiều kết quả quan trọng như: tạo được lợi thế cạnh tranh, tự động
hố các q trình sản xuất, nâng cao năng suất thiết kế, rút ngắn thời gian sản xuất, các tính tốn trong thiết kế đạt độ chính xác cao hơn, tăng năng
suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm diện tích sản xuất, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, cải thiện việc làm của người lao động, tăng tính linh hoạt, giảm giá thành, …
Nền sản xuất của các nước trên thế giới ngày nay đều gắn với sự phát triển của công nghệ, CNC.
1.3.2. Vai trị đối với q trình CNH,HĐH
Một đặc điểm nổi bật của thế giới ngày nay là sự phân chia giàu
nghèo ngày càng lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển. Một số nước đang phát triển ở Châu Á, đặc biệt là tại các nước Đông Nam Á đã vươn lên rút ngắn thời gian và đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng, giảm khoảng cách giàu nghèo trong khuôn khổ của phát triển bền vững bằng con đường CNH, HĐH. Trong đó, vai trị thúc đẩy của cơng nghệ, CNC đóng vai trị cốt lõi của mọi q trình.
Chính cơng nghệ, CNC là yếu tố quyết định mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên, làm nên sự thay đổi xã hội. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh mối quan hệ biện chứng giữa công nghệ, CNC và phát triển bằng việc tăng cường áp dụng cơng nghệ, CNC, xã hội lồi người đã từng bước chuyển dịch vị thế của mình từ thế giới tự nhiên sang thế giới nhân tạo… Công nghệ, CNC cũng chính là yếu tố quyết định sự thịnh vượng hay suy vong của một quốc gia.
Trong xã hội hiện đại, vai trị của cơng nghệ, CNC ngày càng tăng lên. Nó đã và đang trở thành hàng hố được chuyển giao trên thị trường và được bảo hộ bằng pháp luật. Những tiến bộ như vũ bão của KHCN trong hai thập kỷ qua, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ Nano, tự động hố đã làm đảo lộn tư duy và chiến lược của nhiều nước. Khơng ai cịn có thể hồi nghi về vai trị của cơng nghệ, CNC trong phát triển kinh tế tồn cầu và của mỗi quốc gia. Trong xu thế ấy, bất kỳ quốc gia nào hay địa phương nào khi xây dựng chính sách trong chiến lược phát triển CNH, HĐH cũng phải chú ý tới vai trò đặc biệt của công nghệ và mối quan hệ mật thiết của chúng với cơ cấu kinh tế với mơ hình đầu tư và thương mại. Nội dung của CNH, HĐH là sự biến đổi cơ cấu kinh tế, đạt được năng suất cao và tăng trưởng nhanh; CNH, HĐH trong hoàn cảnh
chính trị phát triển ổn định và hồ hợp. CNH, HĐH và biểu hiện của nó trong nhiều trường hợp khơng cịn giống như trước mà có nhiều biểu hiện mới. Tuy nhiên, về bản chất của CNH, HĐH vẫn không thay đổi và đặc điểm bao trùm là sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế với sự giảm của khu vực nông nghiệp, giảm tương đối phần công nghiệp với sự xuất hiện của nông nghiệp và công nghiệp công nghệ cao và sự gia tăng của khu vực dịch vụ.
1.3.3. Vai trò đối với hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội
Một trong những nghiên cứu đầu tiên do R.Solow thực hiện cho thấy chỉ có 10 - 13% sự tăng năng suất ở Hoa kỳ từ năm 1909 đến năm 1949 là do tích tụ tư bản, phần cịn lại chủ yếu do tiến bộ công nghệ. Một nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế của Anh do Denison thực hiện (1968) cho thấy trong giai đoạn 1950 - 1962 chỉ có 10% sự tăng sản lượng/đầu người là do gia tăng về nhân lực và vật liệu, 45% do gia tăng về kiến thức, 45% do nâng cao trình
độ cho lực lượng lao động và do kinh tế theo qui mơ (Economies of Scale).
Sự đóng góp của công nghệ vào tăng trưởng kinh tế nhờ vào đầu tư nhà máy và thiết bị mới, sử dụng nhân lực có kỹ năng và kiến thức cao hơn, hoặc do cải tiến và đổi mới công nghệ. Theo R.Solow, sự phát triển công nghệ thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Báo cáo "Technology in the national
interest" (1996) của Hội đồng khoa học và công nghệ quốc gia Hoa Kỳ nhấn mạnh công nghệ là động lực của tăng trưởng kinh tế và thành quả của các cơng ty - góp phần vào tăng trưởng kinh tế, có liên quan chặt chẽ với việc sử dụng công nghệ.
Từ việc tăng trưởng kinh tế trên dẫn đến sự phát triển xã hội. Đời
sống con người ngày càng được nâng cao, gắn chặt với việc phát triển công nghệ. Con người đỡ phải tốn sức lao động hơn nhưng năng suất lao động
tăng cao, do đó việc hưởng thụ cuộc sống được nâng lên, nhu cầu được nâng cao. Con người được thụ hưởng cuộc sống tốt hơn.